Việc quản lý các hoạt động của nhàthầu nước ngoài tại Việt Nam cần được quy định trong một văn bản dưới dạng nghị định của chính phủ hoặc quyết định của thủ

Một phần của tài liệu Đấu thầu quốc tế trong xây lắp ở việt nam thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả (Trang 100 - 101)

I. Triển vọng áp dụng đấu thầu quốc tế tại Việt Nam: 1 Phương hướng của ngành xây dựng trong tương lai:

2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả:

2.1.5. Việc quản lý các hoạt động của nhàthầu nước ngoài tại Việt Nam cần được quy định trong một văn bản dưới dạng nghị định của chính phủ hoặc quyết định của thủ

quy định trong một văn bản dưới dạng nghị định của chính phủ hoặc quyết định của thủ tướng chính phủ

Có như vậy thì chúng ta mới có đủ hiệu lực pháp lý điều chỉnh hoạt động xây dựng cơng trình của các nhà thầu nước ngồi.

Các văn bản ban hành tuy đều căn cứ vào các nghị định của chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, để hướng dẫn một số mặt trong quản lý xây dựng và quản lý nhà thầu nước ngồi vào nhận thầu cơng trình tại Việt Nam, các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Cịn các nhà thầu nước ngoài vào nhận một khối lượng lớn các cơng trình có vốn trong nước, bao gồm cả các cơng trình có nguồn vốn vay và vốn trong nước của các thành phần kinh tế lại không thuộc diện đối tượng phải chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật. Trong trường hợp này, bộ Xây dựng đã căn cứ vào chức năng của mình để quy định việc quản lý các hoạt động của nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam. Văn bản đã ban hành phần nào còn hạn chế về hiệu lực pháp lý, chưa có thể quy định một số vấn đề liên quan đến chức năng quản lý của các ngành khác như viêc đăng ký văn phòng điều hành, đăng ký mở tài khoản, đăng ký thuế, thuê lao động, phương tiện thiết bị, xuất nhập khẩu, việc tiếp xúc với các cơ quan, các đối tác tại Việt Nam... chính vì vây sau khi được cấp giấy phép thầu, nhiều nhà thầu còn lúng túng trong việc triển khai các bước tiếp theo hoặc không biết để thực hiện các nghĩa vụ mà họ phải thực hiện theo quy đinh của nhà nước Việt Nam. Do vậy việc quản lý các hoạt động của nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam cần được quy định trong một văn bản dưới dạng nghị định của chính phủ hoặc quyết định của thủ tướng chính phủ nhằm

đảm bảo chủ quyền của nước chủ nhà, hướng dẫn tạo điều kiện cho các pháp nhân nước ngồi hoạt động xây lắp cơng trình, đồng thời bảo vệ được lợi ích cho nhà thầu trong nước đảm bảo việc làm cho người lao động và tiếp thu những kỹ thuật tiên tiến, công nghệ mới cũng như những kinh nghiệm trong quản lý.

Bên cạnh việc đặt ra các điều kiện tối thiểu mà các nhà thầu nước ngoài phải đạt được, như vấn đề về tài chính, kinh nghiệm nghề nghiệp,trình độ công nghệ, việc phải liên doanh liên kết với nhà thầu Việt Nam và các điều kiện khác, thì cũng cần phải có chính sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà thầu nước ngồi có uy tín trên thế giới (thường xun trúng thầu các cơng trình có u cầu kỹ thuật cao, cơng nghệ mới) nếu các hãng thầu này có ý định hoặt động lâu dài và có giấy phép thành lập văn phịng đại diện tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đấu thầu quốc tế trong xây lắp ở việt nam thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)