Lập kế hoạch đấu thầu làm dự tốn chính xác

Một phần của tài liệu Đấu thầu quốc tế trong xây lắp ở việt nam thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả (Trang 112 - 114)

I. Triển vọng áp dụng đấu thầu quốc tế tại Việt Nam: 1 Phương hướng của ngành xây dựng trong tương lai:

2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả:

2.3.1. Lập kế hoạch đấu thầu làm dự tốn chính xác

Trong việc lập kế hoạch đấu thầu mà trong quy chế đấu thầu có quy định, có một số cơ sở phụ thuộc hồn tồn vào chủ cơng trình- bên mời thầu. Đó là việc xây dựng báo cáo tiền khả thi, lập dự toán, khả năng huy động vốn cho cơng trình. Bước lập báo cáo khả thi này ảnh hưởng rất lớn trong việc xin tài trợ của các tổ chức các tài trợ nước ngoài. Trong tất cả các hiệp định vay vốn nhận tài trợ, các nhà tài trợ thường đỏi hỏi bên mời thầu phải có dự án có tính khả thi để họ kiểm sốt xem việc đầu tư của họ có hiệu quả khơng. Các dự án khả thi thường được lập trước khi ký Hiệp định và cũng thường do các chuyên gia nước ngồi, những người có kinh nghiệm

thu thập các số liệu chính xác và xử lý hết sức thận trọng. Để sát thực với tình hình thực tế, bên mời thầu nên sử dụng các chuyên gia nước sở tại, trong những trường hợp thật đặc biệt mới mời chuyên gia nước ngoài. Khi lựa chọn chuyên gia nước ngoài cũng cần lưu ý phải lựa chọn những chun gia có uy tín trên thế giới.

Nên xem xét tư cách đơn vị giao thầu và tư cách của cơng trình đấu thầu trước khi quyết định đầu tư để tránh tình trạng nhiều chủ đầu tư giao cho nhà thầu “chạy dự án”.

Một vấn đề rất quan trọng khác có liên quan đến bên mời thầu, đó là xác định được nguồn vốn và cách thức giải ngân. Trong nhữgn năm qua, nguồn vốn ODA cho Việt Nam là rất lớn nhưng tốc độ giải ngân những nguồn vốn nàylà rất chậm. Từ năm 1993 đến nay, tổng số vốn ODA đã cam kết dành cho Việt Nam lên đến 17 tỷ USD.

Bảng 9: Tình hình vốn ODA cam kết và giải ngân.

(Đơn vị: tỷ USD)

Năm Vốn ODA cam kết Vốn ODA giải

ngân 1993 1,819 0,413 1994 1,914 0,725 1995 2,261 0,737 1996 2,430 0,9 1997 2,420 1 1998 2,186 1,2 1999 2,1 1,12 2000 2,1 1,289 2001 2,356 1,7 Tổng 19,613 9,093

Nguồn: Bộ tài chính-tăng cường năng lực quản lý tài chính các dự án ODA

Thời báo kinh tế xây dựng-Kinh tế Việt Nam -Thế giới 2001- 2002

Bảng trên cho ta thấy rằng nguồn vốn ODA dành cho Việt Nam là rất lớn, tốc độ giải ngân tăng qua các năm nhưng tăng chậm và chỉ đạt 43 % trên tổng vốn đầu tư.

Các nhà thầu nên xác định tất cả các nguồn vốn có liên quan tới dự án thật chính xác và cụ thể cũng như phải lường hết các vướng mắc phát sinh, khơng được để cho cơng trình dự án chậm đưa vào sử dụng hoặc có nguy cơ dừng vì thiết vốn.

Một phần của tài liệu Đấu thầu quốc tế trong xây lắp ở việt nam thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)