Lựa chọn phƣơng thức thực hiện

Một phần của tài liệu Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 56 - 58)

II. CHIẾN LỰƠC ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TRONG THĂM DỊ KHAI THÁC DẦU KHÍ CỦA PETROVIETNAM

2. Lựa chọn phƣơng thức thực hiện

Để đạt được mục tiêu đề ra, Petrovietnam sẽ triển khai hoạt động thăm dò khai thác dầu khí ở nước ngoài theo các phương thức:

2.1. Mua tài sản dầu khí

Khái niệm: Mua tài sản dầu khí là việc mua các mỏ dầu khí đang

hoặc chuẩn bị khai thác có trữ lượng dầu khí được xác minh, bao gồm mua cổ phần trong các hợp đồng, tiến tới mua cổ phần công ty sở hữu tài sản khi có điều kiện cho phép.

Ưu tiên hàng đầu của Petrovietnam là mua mỏ đang khai thác; các dự án phát triển mỏ sẽ được xem xét trên cơ sở phân tích đánh giá thận trọng các rủi ro về kỹ thuật, thương mại, tài chính và tiến độ đưa mỏ vào khai thác.

Một số lợi ích cơ bản của việc mua tài sản gồm:

 Giúp Petrovietnam có thể nhanh chóng thâm nhập một thị trường mới, hình thành khu vực hoạt động tập trung và làm cơ sở thuận lợi để mở rộng hoạt động trong phạm vi cả nước và khu vực đã mua được tài sản.

 Đây là phương thức duy nhất để Petrovietnam thực hiện mục tiêu chiến lược có sản lượng khai thác ở nước ngồi vào năm 2005.  Do đang khai thác dầu khí hoặc đã có phát hiện thương mại nên rủi

ro kỹ thuật được coi là thấp .

 Thu nhập từ dự án (nếu mua mỏ đang khai thác) mang lại rất sớm, từ đó có thể khai thác lợi ích về thương mại.

 Cho phép tiếp cận ngay thông tin tài liệu (địa chất, khai thác…) cơ bản và đáng tin cậy của một nước. Nếu mua cơng ty sở hữu tài sản đó, có thể sử dụng ngay các nhân viên đã có kinh nghiệm tiếp tục làm việc cho dự án.

 Có thể huy động vốn vay để đầu tư.

Tuy nhiên phương thức này có một số hạn chế như sau:

 Lợi nhuận thu được sẽ không lớn như lợi nhuận của các dự án thăm dị có phát hiện dầu khí thương mại, vì chi phí mua “tài sản” (đầu tư ban đầu) thường cao.

 Công ty phải chấp nhận sự cạnh tranh lớn từ các cơng ty dầu khí có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và tiềm lực tài chính cạnh tranh.  Nghiên cứu đánh giá và quyết định luôn phải được đưa ra một cách

nhanh chóng và kịp thời.

 Phải tổ chức kiểm tra kỹ và giải quyết nhiều thủ tục pháp lý phức tạp ở trong và ngoài nước (nếu mua cổ phần công ty sở hữu tài sản).

2.2. Tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí

Khái niệm: Tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí là hoạt động được

thực hiện tại các diện tích mới (chưa có hoặc có rất ít hoạt động thăm dị), các diện tích được hồn trả (đã có hoạt động thăm dị và/hoặc khai thác nhỏ) và các mỏ đã có phát hiện dầu khí nhưng vì một lý do nào đó chưa được thẩm lượng phát triển.

 Đây chính là hướng đi cơ bản, lâu dài phù hợp với chiến lược phát triể của ngành, là cơ sở cho sự tăng trưởng và phát triển của Petrovietnam nhờ tìm kiếm/sở hữu nguồn trữ lượng bổ sung mới.  Mặc dù chi phí tìm kiếm thăm dị khơng q cao nhưng hứa hẹn

mang lại lãi lớn nếu có phát hiện dầu khí thương mại giá trị.

 Trên thế giới, sự cạnh tranh để giành các diện tích mới nhìn chung ở mức trung bình-cao (tuỳ thuộc tiềm năng dầu khí của từng khu vực/nước).

 Bên cạnh đó, phương thức này cũng bộc lộ những hạn chế nhất

định:

 Đây là một hoạt động mang tính chất lâu dài nên không đáp ứng được mục tiêu sản lượng năm 2005.

 Độ rủi ro cao, vì trong từng dự án cụ thể, nếu khơng có phát hiện thương mại, phía nhà thầu sẽ mất tồn bộ chi phí tìm kiếm thăm dị.

 u cầu vốn lớn, đôi vượt quá khả năng của nhà thầu. Nhà thầu phải bỏ 100% vốn để tìm kiếm thăm dị từ nguồn vốn tự có (vì khơng thể vay vốn cho tìm kiến thăm dị từ các ngân hàng/tổ chức tài chính).

 Thời gian hoàn vốn và sinh lãi của một dự án thăm dị – khai thác diện tích mới thường khá dài.

Một phần của tài liệu Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)