Huy động nguồn vốn đầu tƣ

Một phần của tài liệu Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 74 - 76)

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC ĐTNN CỦA PETROVIETNAM

2. Huy động nguồn vốn đầu tƣ

- Quỹ dự phòng rủi ro

Đầu tư thăm dò khai thác dầu khí địi hỏi vốn lớn, song lại là đầu tư rủi ro,vì vậy cần sớn có Quỹ rủi ro của Nhà nước hoặc Ngành hỗ trợ. Xét thực tế các công ty dầu không thể vay vốn để hoạt động tìm kiếm thăm dị (cơng ty dầu quốc tế thường trích từ lãi rịng theo tỷ lệ nhất định), nguồn vốn cho hoạt động tìm kiếm thăm dị sẽ được lấy từ Quỹ Đầu tư Phát triển của Petrovietnam. Để bù đắp Quỹ Đầu tư Phát triển trong trường hợp thăm dị khơng thành cơng, đề nghị Chính phủ xem xét cho phép hình thành một quỹ dự phịng rủi ro tìm kiếm thăm dị khoảng 30-50 triệu USD/năm. Quỹ rủi ro là hình thức hỗ trợ bắt buộc của Nhà nước đối với các Công ty Dầu. Trong trường hợp này, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam

là doanh nghiệp Nhà nước chủ động xác lập quỹ rủi ro này. Quỹ rủi ro hình thành trên cơ sở trích từ tổng lợi nhuận do hoạt động thăm dị khai thác dầu khí của tồn ngành đem lại. Tỷ lệ trích có thể lên đến 25% lợi nhuận hàng năm. Quỹ rủi ro xác lập và quyết tốn kỳ hạn 5 năm. khơng nên theo hàng năm. Khi có phát hiện dầu khí thương mại, nguồn vốn cho hoạt động phát triển – khai thác mỏ sẽ được lấy từ:

(i) Quỹ Đầu tư Phát triển của Petrovietnam ( chiếm tỷ trọng tối thiểu là 30% trong tổng chi phí phát triển khai thác mỏ ) và một phần trong Phần được chia của Petrovietnam từ dự án;

(ii) phần còn lại (khoảng 70% trong tổng chi phí phát triển khai thác mỏ) sẽ được Petrovietnam thu xếp từ các tổ chức tài chính, tín dụng ở trong và ngồi nước. Để huy động vốn cho các dự án đi vào giai đoạn phát triển – khai thác mỏ, đề nghị Chính phủ ban hành quy định cho phép các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước cung cấp các khoản vay cho các dự án dầu khí ở nước ngồi.

Trong tương lai, học tập kinh nghiệm của các cơng ty dầu khí quốc gia khác, khi được chính phủ cho phép, Petrovietnam sẽ nghiên cứu trình Chính phủ phương án phát hành chứng khốn (IPO) trong nước và quốc tế, bắt đầu có thể thực hiện bằng việc phát hành IPO cho một dự án/cơng trình (Petrovietnam nắm cổ phần đa số)

- Ưu tiên vốn cho tìm kiếm thăm dị ở nước ngồi.

Giai đoạn 2001- 2005 là giai đoạn khởi đầu của đầu tư tìm kiếm thăm dị ở nước ngồi, do đó rất cần tập trung vốn ưu tiên từ Quỹ rủi ro cho đầu tư này. Có thể dành khơng ít hơn 1/2 Quỹ rủi ro cho đầu tư tìm kiếm thăm dị ở nước ngồi. Biết rằng một mặt cần ưu tiên, nhưng dị tìm dự án ở nước ngồi rất khó khăn

Để có nguồn vốn đầu tư cho thăm dò khai thác dầu khí ở nước ngồi, một hình thức lấy dự án trong nước để đổi lấy dự án ở nước ngoài phải là một chủ trương. Nhiều công ty sẵn sàng hợp tác với ta ở Việt Nam và sẵn sàng chia sẻ với ta, cho ta tham gia vào dự án ở nước ngoài. Kinh doanh cổ phần các dự án đem lại nguồn thu nhất định. Xem xét để cho phép được giữ lại nguồn thu này từ các dự án ở nước ngoài để tái đầu tư vào thăm dò khai thác các dự án mới ở nước ngoài.

- Hạch tốn kinh doanh thăm dị khai thác dầu khí ở nước ngồi

Đầu tư thăm dị khai thác dầu khí là đầu tư lớn nhưng rủi ro cao. Bởi vậy cần phân tán vốn đầu tư vào càng nhiều dự án thăm dò khai thác càng tốt, trong đó có dự án thành công sẽ đem lại lợi nhuận rất cao, song sẽ có rất nhiều dự án thất bại là điều tất yếu. Bởi vậy hạch toán kinh doanh thăm dị khai thác dầu khí ở nước ngồi khơng thể hạch tốn riêng lẻ độc lập từng dự án hay nhóm dự án mà phải nhất định hạch tốn kinh doanh tổng hợp, thống nhất và tập trung tồn bộ các dự án thăm dị khai thác cả trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)