III. Tổng quan về chớnh sỏch nõng giỏ tiền tệ
2. Mục tiờu và tỏc dụng của chớnh sỏch nõng giỏ tiền tệ
2.1. Mục tiờu
Mục tiờu của nõng giỏ tiền tệ là chống lạm phỏt (chớnh sỏch thu hẹp). Theo ADB khuyến cỏo, khi lạm phỏt tăng cao, ảnh hưởng của lạm phỏt sẽ làm giảm sức mua của người nghốo và làm gia tăng bất bỡnh đẳng về thu nhập và đặc biệt, nú cú ảnh hưởng tiờu cực đến tăng trưởng kinh tế thực tế và tớnh cạnh tranh của nền kinh tế đất nước. Hơn nữa, đụi khi một quốc gia ỏp dụng chớnh sỏch nõng giỏ cũn nhằm mục đớch xõy dựng sự ảnh hưởng của mỡnh ra bờn ngoài (tăng cường đầu tư và xuất khẩu vốn ra bờn ngoài), nhằm hạ nhiệt nền kinh tế phỏt triển quỏ núng để trỏnh một cuộc khủng hoảng cơ cấu nghiờm trọng cú thể xảy ra.
Nõng giỏ tiền tệ nhằm mục đớch làm tăng sức mua của tiền tệ nước mỡnh so với ngoại tệ hay là điều chỉnh giảm tỷ giỏ hối đoỏi của một đơn vị ngoại tệ.
2.2. Tỏc dụng
Một nước ỏp dụng chớnh sỏch nõng giỏ tiền tệ nhằm phản ỏnh đỳng hơn giỏ trị thực tế của đồng nội tệ. Nếu như phỏ giỏ đồng tiền
trong nước làm tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu nhưng cũng đồng nghĩa với việc quốc gia đú đang bỏn rẻ sản phẩm của mỡnh cho nước ngoài thỡ ngược lại nõng giỏ đồng nội tệ lại làm hàng hoỏ sản phẩm của quốc gia đú đắt đỏ hơn tại cỏc thị trường nước ngoài. Tuy nhiờn, nõng giỏ tiền tệ cũng cú tỏc dụng tốt, làm hàng hoỏ của nước đú được bỏn với mức giỏ tốt hơn trờn thị trường nước ngoài, khụng bỏn rẻ hơn so với mức giỏ mong đợi cỏc sản phẩm của quốc gia. Đặc biệt là khi hàng hoỏ đủ tớnh cạnh tranh, khụng cần đến sự phỏ giỏ của đồng nội tệ để đạt được nhiều lợi ớch hơn.
Vớ dụ: khi tỷ giỏ của đồng VND và USD tăng từ 12000 – 15000 thỡ giỏ tụm Việt Nam là 150.000VND/kg bỏn cho Mỹ giảm từ 12,5USD/kg xuống cũn 10USD/kg. Như vậy, mỗi kg tụm xuất khẩu sang thị trường Mỹ sẽ mất 2,5USD/kg. Trong khi đú, giỏ mỏy tớnh của Mỹ vẫn là 1000USD/chiếc. Nếu trước đõy 80kg tụm mua được 1 mỏy tớnh thỡ bõy giờ bỏn được 100kg tụm mới mua được 1 chiếc mỏy tớnh. Đõy là một sự thiệt hại của quốc gia.
Thờm vào đú, khi nõng giỏ đồng nội tệ so với ngoại tệ, giỏ hàng hoỏ nước ngoài sẽ trở nờn rẻ hơn nờn chỳng ta sẽ tiờu dựng hàng nước ngoài nhiều hơn. Điều này khụng cú lợi vỡ sẽ làm ảnh hưởng đến những hàng hoỏ sản xuất trong nước và thị trường hướng tới của những sản phẩm này là thị trường trong nước. Nhưng nếu đú là những hàng hoỏ khụng thể sản xuất trong nước được thỡ lợi ớch tiờu dựng bị mất mỏt rất lớn.
Hơn thế nữa, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong nước đụi khi quỏ dựa dẫm vào chớnh sỏch phỏ giỏ tiền tệ của chớnh phủ nhằm hỗ trợ phần nào cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Chớnh điều này làm giảm khả năng cạnh tranh trờn thị trường của cỏc doanh nghiệp đú. Chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu bằng phỏ giỏ tiền tệ khiến họ ỷ lại và khụng chịu cố gắng nhiều hơn nữa để hàng hoỏ của họ cú khả năng cạnh tranh cao hơn nữa so với cỏc sản phẩm xuất khẩu từ cỏc nước khỏc.Và nếu cỏc doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh của mỡnh mà khụng cần đến phỏ giỏ tiền tệ, một biện phỏp hỗ trợ của ngõn hàng trung ương và chớnh phủ, thỡ cựng với việc xuất khẩu tăng, đồng nội tệ của đất nước cũng sẽ tự động lờn giỏ nhờ vào sức mạnh của nền kinh tế mà khụng cần chớnh phủ phải can thiệp. Với một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, tỷ lệ lạm phỏt thấp, hàng hoỏ sản xuất đủ sức cạnh tranh trờn trường quốc tế, làm cho đồng nội tệ cú giỏ là một điều hoàn toàn cú lợi.
Tuy nhiờn, khi nõng giỏ đồng tiền nội tệ, nếu cỏc yếu tố khỏc khụng thay đổi thỡ sức cạnh tranh của hàng hoỏ trong nước giảm xuống làm cho xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng. Xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng, sản lượng trong nước giảm sỳt, một mặt làm sụt giảm tổng cầu, mặt khỏc làm cho cỏn cõn thương mại cú khuynh hướng nghiờng về phớa thõm hụt, do vậy làm cho nhiều doanh nghiệp trong nước phải cắt giảm sản xuất do giảm cầu. Lượng xuất khẩu giảm, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sẽ mất đi một khoản lợi nhuận thu được từ nước ngoài. Lượng nhập khẩu tăng dẫn đến việc
phải chi nhiều ngoại tệ hơn để trả cho lợi nhuận của cỏc cụng ty nước ngoài. Bờn cạnh đú, vỡ muốn nõng giỏ nờn ngõn hàng trung ương phải thu bớt nội tệ vào nờn lượng tiền mạnh (H) giảm dẫn đến giảm sỳt lượng cung tiền. Điều này làm cho lói suất tại cỏc ngõn hàng tăng lờn, khụng kớch thớch đầu tư mà làm cho đầu tư trong nước giảm mạnh, cú nghĩa là tổng cầu giảm.
Một điều bất lợi khỏc của việc ỏp dụng chớnh sỏch nõng giỏ tiền tệ là làm mất niềm tin của người nước ngoài đối với đồng tiền trong nước núi riờng và nền kinh tế núi chung. Sự bất ổn định của tỷ giỏ hối đoỏi là mụi trường cho cỏc nhà đầu cơ nước ngoài thu lợi, cỏc nhà sản xuất và kinh doanh trong nước khú cú được chiến lược lõu dài, luụn phải đứng trước tỡnh trạng bấp bờnh về giỏ cả và khả năng cạnh tranh của hàng nội địa. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng ngại đầu tư vào một nước mà giỏ trị đồng tiền khụng ổn định.
Núi túm lại, so với phỏ giỏ, nõng giỏ tiền tệ cú tỏc dụng hoàn toàn ngược lại đến hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước. Nõng giỏ cú tỏc dụng khuyến khớch nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu, cản trở nguồn vốn ngoại tệ chảy vào trong nước. Ngoài ra, một số quốc gia sử dụng biện phỏp này để trỏnh phải tiếp cận với đồng đụ la mất giỏ đang “chạy trốn” khỏi Mỹ. Chớnh phủ Đức và Nhật coi biện phỏp nõng giỏ đồng tiền của mỡnh như là một biện phỏp hữu hiệu để ngăn ngừa đụ la mất giỏ chạy vào nước mỡnh, giữ vững lưu thụng tiền tệ – tớn dụng, duy trỡ sự ổn định của tỷ giỏ hối đoỏi.
Những nước cú nền kinh tế phỏt triển quỏ “núng” như Nhật Bản, muốn làm “lạnh” nền kinh tế để trỏnh khủng hoảng cơ cấu, đó dựng biện phỏp nõng giỏ tiền tệ để giảm xuất khẩu hàng húa, giảm đầu tư trong nước. Việc nõng giỏ đồng Yờn của Nhật Bản cũng tạo điều kiện để Nhật Bản chuyển vốn đầu tư ra bờn ngoài nhằm xõy dựng một nước Nhật “kinh tế” trong lũng nước khỏc, nhờ vào đú mà Nhật giữ vững được thị trường bờn ngoài, một vấn đề sống cũn đối với Nhật.