II. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1. Khỏi quỏt về chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi của Việt Nam và
1.1. Thời kỳ đổi mới từ 1989 cho đến sau cuộc khủng hoảng
Năm 1989 là mốc quan trọng trong việc thay đổi cơ chế, chớnh sỏch điều hành tỷ giỏ hối đoỏi ở Việt Nam. Khi quan hệ ngoại thương với cỏc thị trường truyền thống Liờn Xụ và Đụng Âu – khu vực thương mại thanh toỏn bằng đồng rỳp – bị phỏ vỡ, khiến Việt Nam phải chuyển sang buụn bỏn với khu vực thanh toỏn bằng đồng USD. Kể từ đú tỷ giỏ cố định và cơ chế điều hành tỷ giỏ hối đoỏi theo kiểu kế hoạch hoỏ tập trung khụng cũn thớch hợp, đó được thay thế dần bằng cơ chế quản lý và điều hành theo tớn hiệu thị trường cú sự can thiệp của Chớnh phủ từ thỏng 3 năm 1989.
Bảng 3.6: Những thay đổi về tỷ giỏ hối đoỏi trong giai đoạn 1989 – 1998 Chỉ tiờu TGHĐ chớnh thức (VND/USD) TGHĐ thị trƣờng (VND/USD)
% thay đổi của TGHĐ thị trƣờng 1989 3.950 3.977 1990 5.600 5.560 + 39,81 1991 8.819 9.822 + 76,64 1992 11.200 11.217 + 14,20 1993 10.642 10.706 - 4,55
1994 10.954 10.966 + 2,43
1995 11.009 11.031 + 0,59
1996 11.027 11.047 + 0,14
1997 11.128 11.824 + 7,04
1998 12.203 13.497 + 14,15
Nguồn: Vietnam – Netherlands masters in Development Economics;
[10, cỏc website].
Sau khi đưa cơ chế mới vào thực hiện, tỷ giỏ VND/USD tăng mạnh và liờn tục, đồng thời tỷ giỏ danh nghĩa chớnh thức ngày càng sỏt với tỷ giỏ trờn thị trường. Năm 1991, tỷ giỏ hối đoỏi tăng hơn gấp đụi so với năm 1989. Với sự kiện phỏ giỏ rất mạnh đồng nội tệ, sau khi nhanh chúng thống nhất tỷ giỏ chớnh thức và thị trường, xoỏ bỏ cơ bản hệ thống tỷ giỏ cũ quỏ phức tạp… thỡ cơ chế quản lý ngoại hối và chớnh sỏch tỷ giỏ của Việt Nam đó cú những biến chuyển rất căn bản sang cơ chế thị trường, thoỏt khỏi trạng thỏi thụ động và trở thành cụng cụ điều chỉnh vĩ mụ quan trọng của kinh tế mở.
Việc thả nổi tỷ giỏ tương đối mạnh trong một giai đoạn ngắn từ khi thay đổi cơ chế cho đến cuối năm 1991, đó xoỏ bỏ tỡnh trạnh bất hợp lý trong mua bỏn và thanh toỏn, đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, cải thiện tỡnh hỡnh trờn thị trường ngoại hối và tạo rất nhiều thụng thoỏng cho việc lưu thụng ngoại tệ trờn thị trường Việt Nam. Tuy nhiờn, cũng gõy ra một số vấn đề khú khăn như thõm hụt
tài chớnh chớnh phủ và mức độ lạm phỏt nặng nề ở Việt Nam cựng với sự hoạt động hết sức yếu ớt của hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại và việc thả lỏng, mất kiểm soỏt của cỏc tổ chức tớn dụng. Hơn thế nữa, nguồn thu ngoại tệ khụng được quản lý chặt chẽ làm cho dự trữ ngoại tệ của quốc gia tăng chậm hoặc khụng tăng. Đứng trước những cỏi chưa hợp lý của chế độ tỷ giỏ thả nổi và mất kiểm soỏt tỷ giỏ. Chớnh phủ đưa ra những thay đổi mới trong cơ chế điều hành tỷ giỏ giai đoạn tiếp theo từ năm 1992 . Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi mới được hỡnh thành trờn cơ sở thiờn về cố định hơn là thả nổi, tỷ giỏ hối đoỏi chớnh thức được ỏp dụng do ngõn hàng nhà nước cụng bố với biờn độ giao dịch (+/-) 0,5% năm 1994 và nõng lờn (+/-) 1% năm 1996. Sự điều tiết khụng thường xuyờn của ngõn hàng nhà nước nhằm vừa khuyến khớch xuất khẩu, vừa kiểm soỏt hợp lý nhập khẩu. Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi này đó gúp phần khuyến khớch tớch luỹ giỏ trị dưới dạng nội tệ hơn ngoại tệ (chủ yếu là đồng USD), thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, kỹ thuật và cụng nghệ nước ngoài, đỏp ứng yờu cầu sản xuất kinh doanh trong nước.
Trong thời kỳ 92 – 97, nguồn cung ngoại tệ vào Việt Nam đó tăng lờn rất nhanh nhờ hoạt động kinh tế đối ngoại vủa Việt Nam ngày càng được mở rộng, cỏc khoản thu từ xuất khẩu hàng hoỏ - dịch vụ tăng với tốc độ cao. Tổng kim ngạch xuất khẩu đến năm 1997 đó tăng lờn hơn 9 tỷ USD, gấp 4 lần so với năm 1989 và 1990. Cỏc luồng vốn ngắn hạn như chuyển tiền, cỏc khoản thu từ dịch vụ
lao động, du lịch, quà tặng, trợ cấp, từ thiện, viện trợ của cỏc chớnh phủ cũng như cỏc tổ chức phi chớnh phủ và cỏc khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài, cho vay dài hạn của cỏc tổ chức tớn dụng quốc tế, cộng đồng tài chớnh thế giới ngày một gia tăng. Nguồn cung ngoại tệ dồi dào đó khiến cho tỷ giỏ VND/USD trờn thị trường ngoại hối giảm xuống. Thờm vào đú là cỏc nhõn tố khỏc như thanh toỏn quốc tế trong thời kỳ này khụng cao, chớnh sỏch của nhà nước. Tất cả những yếu tố này nhằm mục đớch ổn định tỷ giỏ VND/USD trong một thời gian dài cú những tỏc dụng tớch cực nhất định như ổn định giỏ cả, ổn định lạm phỏt (xem đồ thị 3.7) và đẩy mạnh thu hỳt đầu tư nước ngoài, thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao, thấp nhất là 8,1% năm 1993 và cao nhất là 9,5% năm 1995; nhưng đồng thời cũng làm cho VND cú xu hướng ngày càng bị đỏnh giỏ cao hơn thực tế.
Đồ thị 3.7: Tốc độ thay đổi tỷ giá và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 1990 - 1998.
-10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Năm % Tỷ lệ lạm phát (%) % thay đổi tỷ giá
Mặc dự đồng nội tệ bị đỏnh giỏ cao song nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn tăng lờn đỏng kể trong suốt những năm 92 - 96, năm 1993 tăng 34% so với năm 1992, cỏc năm sau con số tăng tương ứng là 1994: 30%; 1995: 73,4%; 1996: 30,1%. Sự gia tăng của đầu tư nước ngoài trong những năm này là do hai yếu tố: thứ nhất là mụi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng thụng thoỏng với nhiều chớnh sỏch ưu đói và thứ hai là xu hướng đầu tư nội vựng phổ biến trong giai đoạn này (cỏc nhà đầu tư từ Nhật Bản, Đài Loan, Singapore… quan tõm đầu tư vào cỏc nước lỏng giềng và cỏc nước trong khu vực, trong đú cú Việt Nam). Sự sụt giảm đầu tư nước ngoài trong năm 1997 – 1998 là do cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực xảy ra năm 1997, do vậy cỏc nhà đầu tư phải rỳt vốn về nước khỏc phục khủng hoảng.
Bảng 3.8: Tốc độ tăng trƣởng GDP, dự trữ ngoại tệ và tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu của Việt Nam 1989 – 1998.
Chỉ tiờu 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 5,1 6,0 8,6 8,1 8,7 9,5 9,3 9,0 5,8 Xuất khẩu 1.946 2.404 2.087 2.581 2.985 4.054 5.448 7.255 9.155 9.361
(Triệu USD) % tăng xuất khẩu 23,5 -13,2 2,7 15,7 35,8 34,4 33,2 26,2 2,3 Nhập khẩu (Triệu USD) 2.566 2.752 2.338 2.540 3.924 5.826 8.155 11.144 11.622 11.495 % tăng nhập khẩu 7,2 -15,0 8,6 54,5 48,5 40,0 36,7 4,3 -1,1 Dự trữ ngoại tệ (Triệu USD) 876 1,376 1,798 2,260 1,350
Nguồn: Ngõn hàng trung ương nhà nước Việt Nam.
Xuất nhập khẩu từ năm 1992 cho đến năm 1996, trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng, cú xu hướng tăng khỏ đều đặn. Tuy nhiờn, cỏn cõn thương mại vẫn thõm hụt nặng nề do sự gia tăng mức chờnh lệch giữa tỷ giỏ thực và tỷ giỏ danh nghĩa (VND ngày càng bị đỏnh giỏ cao hơn so với thực tế). Năm 1993, thõm hụt thương mại là khoảng xấp xỉ 939 triệu USD, bằng 31,4% giỏ trị xuất khẩu, nhưng
đến năm 1996 là gần 3889 triệu USD và 53,6%. Chỉ đến năm 1997, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng khiến nhiều hợp đồng nhập khẩu khụng được thực hiện, con số này mới giảm đi đụi chỳt, thõm hụt thương mại là 2467 triệu USD và bằng 26,9% giỏ trị xuất khẩu; tốc độ gia tăng nhập khẩu năm 97 đạt 4,3% thấp hơn nhiều so với xuất khẩu là 26,2%(xem bảng 3.8). Đến năm 1998, tốc độ gia tăng xuất khẩu giảm sỳt nghiờm trọng chỉ cũn 2,3%, trong khi đú nhập khẩu lại giảm xuống chỳt ớt với % tăng nhập khẩu là -1,1%.
Về tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, từ năm 1988 đến năm 1990, đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI chưa cú tỏc dụng rừ rệt đến tỡnh hỡnh kinh tế – xó hội ở Việt Nam. Trong 3 năm đú chỉ cú hơn 1,5 tỷ USD vốn đăng ký; cũn vốn thực hiện thỡ khụng đỏng kể; bởi vỡ cỏc doanh nghiệp FDI sau khi được cấp giấy phộp phải làm nhiều thủ tục cần thiết mới đưa được vốn vào Việt Nam. Giai đoạn 1991 - 1997 là giai đoạn FDI tăng trưởng nhanh và gúp phần ngày càng quan trọng vào việc thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế – xó hội. Trong kế hoạch 5 năm 1991 – 1995, đó thu hỳt 16 tỷ USD vốn đăng ký, tốc độ tăng trưởng hàng năm rất cao; vốn đăng ký năm 1991 là 1,275 tỷ USD thỡ năm 1995 là 6,6 tỷ USD, gấp 5,3 lần. Vốn thực hiện trong cả 5 năm là 7,153 tỷ USD, bằng 32% tổng vốn đầu tư của cả nước. Hai năm tiếp theo, FDI tiếp tục tăng trưởng nhanh: thờm 15 tỷ USD vốn đăng ký và 6,06 tỷ USD vốn thực hiện. Từ năm 1998, FDI bắt đầu suy giảm và tiếp tục suy giảm trong 2 năm tiếp sau đú, vốn đăng ký năm 1998 là 3,897 tỷ USD. Sauk hi đạt kỷ lục
về vốn thực hiện vào năm 1997 với gần 3,2 tỷ USD, thỡ năm 1998 giảm rừ rệt chỉ là 2,4 tỷ USD.
Túm lại, thời kỳ 1989 – 1998 là thời kỳ “đổi mới” trong cơ chế điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ của chớnh phủ, xoỏ bỏ chế độ cố định đa tỷ giỏ gồm tỷ giỏ chớnh thức và tỷ giỏ kết toỏn nội bộ khụng cũn phự hợp với thực tế; Việt Nam chuyển sang một thời kỳ mới với những thay đổi linh hoạt hơn trong cơ chế tỷ giỏ, tỷ giỏ thả nổi từ 1989 đến 1991 và tỷ giỏ cố định với những thay đổi trong biờn độ giao dịch kết hợp với sự điều tiết khụng thường xuyờn của ngõn hàng nhà nước trong giai đoạn 1992 – 1998. Những thay đổi trờn thể hiện một bước tiến, sự mạnh dạn của ngõn hàng trung ương và chớnh phủ Việt Nam trong quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế theo hướng mở cửa thị trường.