I. Nhật Bản
2. Những tỏc động của chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi, đặc biệt là
2.4. Giai đoạn 1994 – 2007 với hai cuộc khủng hoảng tà
tiền tệ lớn diễn ra vào cỏc năm 1994 và 1997
Mặc dự đó cú những chớnh sỏch điều chỉnh phự hợp nhưng tỷ giỏ đồng JPY/USD vẫn tiếp tục giảm. Năm 1993, giỏ trị của đồng JPY đó tăng lờn 111,20JPY/1USD. Kết quả của một đồng JPY mạnh đó gõy ra sự mất cõn đối cả bờn trong và bờn ngoài của nền kinh tế Nhật Bản (thặng dư liờn tục cả cỏn cõn thương mại lẫn cỏn cõn thanh toỏn, kinh tế trong nước trỡ trệ và cơ cấu khụng hợp lý… )
đó làm cho Nhật khú đối phú với cỏc tỏc động bờn ngoài, điển hỡnh là cỏc cuộc khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ. Trong giai đoạn này, Nhật Bản cũng giống như nhiều nước khỏc trờn thế giới bị ảnh hưởng bởi 2 cuộc khủng hoảng lớn là cuộc khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ 1994 tại Mờhicụ và cỏc nước Nam Mỹ và cuộc khủng hoảng tài chớnh 1997 ở cỏc nước Đụng Nam Á.
Cuộc khủng hoảng 1994 tuy khụng tỏc động trực tiếp đến Nhật, nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến Mỹ, nền kinh tế cú sức ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế và đồng JPY của Nhật Bản. Sự sụt giỏ nghiờm trọng của USD đó khiến đồng JPY tăng giỏ ở mức cao nhất trong lịch sử 79,75JPY/1USD (19/04/1995) và gõy nờn những tỏc động nặng nề cho nền kinh tế Nhật Bản. Với tỷ giỏ dưới mức 90JPY/1USD, nhiều cụng ty tham gia sản xuất xuất khẩu của Nhật đó rơi vào tỡnh trạng thua lỗ trầm trọng và phải đúng cửa. Cuộc khủng hoảng 1994 kộo theo sự tăng giỏ đột biến của đồng JPY lần này (xấp xỉ 28%) đó bỗng chốc tăng thờm gỏnh nặng của những mún nợ khổng lồ của nhiều nước. Do đú, nhiều quốc gia khụng muốn vay mượn thờm bằng đồng JPY nữa. Sức ộp tăng giỏ đồng JPY và một số ngoại tệ mạnh khỏc so với đồng USD bỏo hiệu nguy cơ về một cuộc khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ thế giới, đũi hỏi cỏc thể chế tài chớnh quốc tế và cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển phải đưa ra những đối sỏch phự hợp để vực dậy sự suy yếu nặng nề của đồng USD. Nỗ lực đó được đỏp lại bằng sự phục hồi giỏ trị của đồng USD so với đồng JPY, sau khi tụt xuống mức dưới
80JPY/1USD, đó trở lại duy trỡ ở mức dưới 110JPY/1USD vào cuối năm 1995 cho đến cuối năm 1996 (xem bảng 2.12).
Bảng 2.12: Diễn biến tỡnh hỡnh tỷ giỏ hối đoỏi, ngoại thương và tăng trưởng kinh tế Nhật Bản 1994 – 2000.
Chỉ tiờu 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tỷ giỏ (JPY/USD) 102, 02 94,1 0 108,8 0 120, 22 131, 22 113, 80 105,6 0 Tăng GDP thực tế (%) 0,6 1,4 2,9 -0,7 -2,8 0,5 2,8 Xuất khẩu (tỷ USD) 395, 60 442, 93 410,8 7 420, 89 411, 21 417, 38 430,7 4 Tốc độ tăng XK (%) 9,6 12,0 -7,2 2,4 -2,3 1,5 3,2 Nhập khẩu (tỷ USD) 274, 72 336, 09 349,1 2 338, 70 313, 30 323, 95 331,0 8 Tốc độ tăng NK (%) 14,2 22,3 3,9 -3,0 -7,5 3,4 2,2 CCTM (tỷ USD) 120, 85 106, 84 61,78 82,1 9 97,9 2 93,4 3 99,65
Nguồn: Tạp chớ The World 2000/2001.
Trong khi nền kinh tế Nhật Bản chưa kịp hồi phục thỡ cuộc khủng hoảng 1997 ở cỏc nước Đụng Nam Á cú ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế Nhật Bản do cỏc nước bị khủng hoảng đều là những đối tỏc thương mại và đầu tư quan trọng của Nhật Bản. Đồng JPY
giảm giỏ liờn tục cựng với sự phỏ giỏ của đồng tiền cỏc nước đối tỏc khu vực của Nhật đó khiến nước này rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi nghiờm trọng kộo dài suốt năm 1998 đến nửa năm 1999. Tuy nhiờn, chớnh sự xuống giỏ của đồng nội tệ đó giỳp hàng hoỏ Nhật tăng sức cạnh tranh ở những thị trường khụng bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng như Âu Mỹ và Trung Quốc, những nước cú tỷ giỏ tương đối ổn định và đồng nội tệ lờn giỏ trong thời gian này. Đõy là lý do giải thớch vỡ sao Nhật Bản rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi nghiờm trọng nhưng vẫn duy trỡ cỏn cõn thương mại thặng dư.
Đầu năm 1998, lo ngại sự xuống giỏ của đồng JPY cú nguy cơ dẫn đến một cuộc khủng hoảng Tài chớnh – tiền tệ mang tớnh toàn cầu vỡ sự giảm giỏ này cú thể sẽ kộo theo sự phỏ giỏ của nhiều đồng tiền khỏc trong khu vực và thế giới, cỏc tổ chức Tài chớnh – tiền tệ và cộng đồng quốc tế đó phối hợp sử dụng nhiều biện phỏp để ngăn chặn sự tiếp tục xuống giỏ đồng JPY. Sau nhiều nỗ lực, đến cuối năm 1998, đồng JPY đó bắt đầu tăng trở lại và duy trỡ ở mức ổn định cao như trước khủng hoảng ở những năm tiếp sau (xem bảng 2.12). Như vậy, trong điều kiện quốc tế hoỏ Tài chớnh – tiền tệ hiện nay, đũi hỏi sự điều chỉnh cỏc chớnh sỏch tiền tệ núi chung và chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi núi riờng giữa cỏc nước phải phụ thuộc lẫn nhau. Mức phụ thuộc, bị động của mỗi nước phụ thuộc vào vị thế, vai trũ kinh tế và sức mạnh đồng tiền của nước đú trong hệ thống kinh tế – tài chớnh thế giới. Nhật Bản là một nước phụ thuộc rất
nhiều vào cỏc yếu tố bờn ngoài để phỏt triển kinh tế nờn tớnh bị động của Nhật Bản trong việc điều hành chớnh sỏch càng cao.
Bước sang đầu thế kỷ 21, đồng USD giảm giỏ liờn tục so với cỏc ngoại tệ mạnh khỏc do những biến động của tỡnh hỡnh kinh tế Mỹ và những bất ổn của cỏc yếu tố bờn ngoài như chiến tranh, khủng bố… Chớnh vỡ vậy, đồng JPY lờn giỏ khụng ngừng từ năm 2001 và duy trỡ ở mức tỷ giỏ thấp so với đồng USD cho đến nay. Chỉ riờng trong năm 2004, đồng JPY tăng 1% so với đồng USD; tớnh chung cho 4 năm 2001 – 2004, tỷ giỏ hối đoỏi theo tỷ trọng thương mại thực tế của đồng JPY đó tăng 9% so với đồng USD.
Bảng 2.13: Diễn biến tỷ giỏ, lạm phỏt và tăng trưởng của Nhật Bản từ 2001 – 2006. Chỉ tiờu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tỷ giỏ (JPY/USD) 121,55 125,22 115,98 108,17 110,12 116.30 Lạm phỏt (%) -0,9 0,3 -0,1 -1,3 0,1 GDP (%) 0,4 0,3 2,7 2,6 2,6 2,7 Thất nghiệp (%) 5,03 5,38 5,26 4,72 4,4 4,1
Nguồn: Foreign Exchange Data, [8, cỏc website]; IMF International Financial Statistics.
Từ năm 2001 đến năm 2005, tỡnh hỡnh kinh tế Nhật Bản cũng khụng mấy lạc quan cho dự trong 2 năm 2003 và 2004, tốc độ tăng trưởng đó đạt hơn 2% nhưng nền kinh tế vẫn chịu sức ộp của việc giảm phỏt nờn vẫn chưa thực sự hồi phục sau đợt khủng hoảng. Hoạt động xuất nhập khẩu cũng phần nào được cải thiện hơn; năm 2001, hoạt động xuất khẩu của Nhật Bản đạt 480tỷ USD, tăng 11,6% so với năm 2000; cũn nhập khẩu đạt 381tỷ USD, tăng 15,1% so với năm 2000, đứng thứ 3 thế giới về nhập khẩu.
Năm 2006, kinh tế Nhật Bản bắt đầu tăng trưởng ổn định, tốc độ tăng trưởng cả năm đạt 2,7%, cao hơn một chỳt so với mức 2,6% của năm 2005. Chỉ số mụi trường kinh doanh liờn tục gia tăng thỳc đẩy đầu tư tăng cao, trong khi đú tiền lương và thị trường lao động được cải thiện tỏc động tớch cực đến lũng tin của người tiờu dựng. Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ mức 4,4% năm 2005 xuống cũn 4,1% năm 2006. Lạm phỏt CPI liờn tục vượt mức 0% từ đầu năm 2006, cả năm đạt 0,3%; lạm phỏt cơ bản cũng liờn tục vượt mức 0% từ thỏng 5/2006, đạt 0,2 - 0,3%; chờnh lệch sản lượng lần đầu tiờn trong gần 10 năm đạt mức lớn hơn 0 (+0,7%) vào quý I/2006.
Năm 2007, đồng JPY liờn tục tăng giỏ so với đồng USD do kinh tế Mỹ phục hồi kộm, thị trường bất động sản của Mỹ trỡ trệ, trong khi đú nền kinh tế Nhật Bản phục hồi nhanh hơn. Nhiều cụng ty Nhật, nhiều nhà đầu tư đó tăng cường chuyển vốn từ USD sang JPY làm cho đồng JPY càng tăng giỏ mạnh hơn. Cuối thỏng 10/2007, trong khi đồng USD tiếp tục tuột dốc thỡ đồng JPY tăng
giỏ liờn tục trong nhiều ngày do cỏc thị trường chứng khoỏn chõu Á giảm đang hối thỳc cỏc nhà đầu tư bỏn cỏc đồng tiền khỏc để mua đồng JPY. Cũng vỡ lý do này mà đồng JPY đó tăng giỏ so với cả 16 đồng tiền hoạt động mạnh nhất như đồng Euro, đồng USD, đồng Đụ la Úc, đồng Won Hàn Quốc… Việc đồng JPY tăng giỏ mạnh so với cỏc đồng tiền chủ chốt đó gõy bất lợi cho cỏc nhà xuất khẩu Nhật Bản, đặc biệt là tại thị trường Mỹ, thị trường xuất khẩu lớn nhất của cỏc cụng ty Nhật Bản. Nhỡn chung, năm 2007 là một năm nền kinh tế Nhật Bản tiếp tục đà phục hồi với tốc độ tăng trưởng 2,3%, nhờ xuất khẩu sang Trung Quốc và cỏc thị trường đang nổi lờn tăng mạnh và tiờu dựng cỏ nhõn tăng. Xuất khẩu tăng mạnh đó gúp phần làm tăng nhanh thặng dư tài khoản vóng lai của Nhật Bản.
Túm lại, nổi bật trong cỏc chớnh sỏch tiền tệ của Nhật phải núi đến chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi, trong đú cú chớnh sỏch nõng giỏ tiền tệ đó được ngõn hàng trung ương và chớnh phủ Nhật Bản ỏp dụng rất thành cụng trong một thời gian khỏ dài. Đồng JPY mạnh kết hợp với những chớnh sỏch mềm dẻo khỏc như điều chỉnh lói suất, bảo hộ hàng hoỏ nội địa, hạn chế nhập khẩu…đó đem lại nhiều thành quả cho Nhật Bản như ngày nay. Theo những phõn tớch ở trờn, ta thấy Nhật Bản là một điển hỡnh của việc ỏp dụng thành cụng chớnh sỏch nõng giỏ đồng nội tệ, đặc biệt là trong thời kỳ xảy ra 2 cuộc khủng hoảng lớn về dầu mỏ năm 1973 – 1980 và thời kỳ đồng JPY điều chỉnh lờn xuống cựng với đồng USD những năm 1986 - 1993. Đồng JPY mạnh khụng chỉ giỳp Nhật trỏnh được cỏc cỳ sốc từ bờn ngoài
như giỏ dầu tăng một cỏch đột biến, cỏc cuộc khủng hoảng khỏc, đồng thời tạo cho Nhật Bản thế chủ động hơn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ một nước xuất khẩu cỏc mặt hàng như tivi, tủ lạnh… chuyển sang xuất khẩu mạnh về vốn, cỏn cõn thanh toỏn thặng dư và tốc độ tăng trưởng nhỡn chung là tương đối cao.