Tỏc động của thay đổi tỷ giỏ hối đoỏi đến ngoại thương

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 92 - 95)

I. Trung Quốc và chớnh sỏch phỏ giỏ đồng nội tệ

1.2. Tỏc động của thay đổi tỷ giỏ hối đoỏi đến ngoại thương

Trung Quốc

Việc phỏ giỏ đồng NDT với quy mụ 50% dẫn tới kết quả tức thỡ: cỏn cõn thương mại từ chỗ thõm hụt chuyển thành cỏn cõn thặng dư 5,4 tỷ USD năm 1994. Kể từ đú cho đến khi Trung Quốc gia nhập WTO (năm 2000), xu hướng này luụn được giữ vững với mức thặng dư thương mại cao ổn định (xem bảng 3.4).

Cuối năm 2001, khi Trung Quốc đó gia nhập WTO cũng là lỳc nền kinh tế thế giới tăng trưởng thấp. Mặc dự thương mại quốc tế phục hồi tương đối chậm, đầu tư trực tiếp quốc tế giảm mạnh, nhưng nền kinh tế quốc dõn và kinh tế đối ngoại Trung Quốc vẫn giữ mức tăng trưởng nhanh và giành được thế chủ động trong cuộc cạnh tranh quốc tế khốc liệt. Một trong những nguyờn nhõn quan trọng là Trung Quốc đó phỏt huy hiệu quả tớch cực sau khi gia nhập WTO và khai thỏc triệt để lợi ớch từ chớnh sỏch phỏ giỏ nội tệ của mỡnh.

Mặc dự Trung Quốc gặp phải khỏ nhiều khú khăn do dịch SARS, thiờn tai và sự biến động giỏ dầu quốc tế nhưng thương mại quốc tế của Trung Quốc vẫn tăng trưởng nhanh. Năm 2002, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc đạt 620,77 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm 2001. Trong đú xuất khẩu đạt 325,6 tỷ USD, tăng 22,3%; nhập khẩu đạt 295,17 tỷ USD, tăng 21,2% cao hơn mức 4% của thương mại thế giới năm đú. Vị trớ xuất khẩu của Trung Quốc trờn thế giới đó từ thứ 6 năm 2001 tăng lờn thứ 5 năm 2002. Từ năm

2003 trở đi, Trung Quốc vẫn duy trỡ mức tăng trưởng với tốc độ cao trong ngoại thương, mỗi năm tăng thờm khoảng 200 tỷ USD. Năm 2004, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 1154,8 tỷ USD; trong đú xuất khẩu đạt 593,4 tỷ USD, tăng 35,4%; nhập khẩu đạt 561,4 tỷ USD, tăng 36%, xuất siờu tới 32 tỷ USD (xem bảng 3.4). Xuất khẩu sản phẩm cơ điện cú tỷ trọng vượt quỏ một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu; xuất khẩu cỏc sản phẩm kỹ thuật cao và mới chiếm gần 1/4 tổng kim ngạch xuất khẩu.

Bảng 3.4: Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu và cỏn cõn thanh toỏn của Trung Quốc 1994 – 2004.

Đơn

vị: tỷ USD.

Chỉ tiờu Xuất khẩu Nhập khẩu Cỏn cõn thƣơng mại 1993 91,74 103,96 -12,22 1994 121,01 115,61 5,40 1995 148,78 132,08 16,70 1996 151,05 138,83 12,22 1997 182,79 142,37 40,42 1998 183,71 140,24 43,47 1999 194,93 165,70 29,23 2000 294,20 225,09 24,11 2001 266,10 243,55 22,55 2002 325,60 295,17 30,43

2003 438,37 412,84 25,53

2004 593,40 561,40 32,00

Nguồn: China Statistical Yearbook, China Statistics Press, 2005.

Cỏc bạn hàng lớn của Trung Quốc trong nửa đầu năm 2005 là: EU, bạn hàng lớn nhất với tổng kim ngạch song phương lờn đến 100,05 tỷ USD, tăng 23,6%; Mỹ là bạn hàng lớn thứ hai, Nhật Bản là bạn hàng lớn thứ ba; ASEAN là bạn hàng lớn thứ tư với con số tương ứng là 46,26 tỷ USD và 25,1%; 86,54 tỷ USD và 10,2%; 59,76 tỷ USD và 25%. Lượng dự trữ ngoại hối của Trung Quốc năm 2006 đạt gần 1086,5 tỷ USD so với năm 2005 là 821,51 tỷ USD. Tớnh từ năm 2004 cho đến nay, lượng dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tăng xấp xỉ 200 tỷ USD mỗi năm; riờng năm 2007, lượng dự trữ ngoại hối tăng xấp xỉ 400 tỷ USD so với năm 2006 (xem bảng 3.5).

Bảng 3.5: Lượng dự trữ ngoại hối của Trung Quốc 2000 – 2007.

Đơn vị: tỷ USD. Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Dự trữ ngoại hối 168.28 215,61 291,13 408,15 614,50 821,51 1068,4 9 1528,2 0

Nguồn: Foreign Exchange Data, Central Bank of China, Republic of China; IMF International Financial Statistics.

Kể từ năm 1994 và sau khi gia nhập WTO cho tới nay, thặng dư thương mại của Trung Quốc liờn tục tăng với tốc độ cao. Kết

hợp với sự tăng trưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), là kết quả khỏc trực tiếp bắt nguồn từ sự biến đổi tỷ giỏ NDT, nền kinh tế Trung Quốc bước vào nhịp tăng trưởng mới, với hai động lực mạnh mẽ nhất là xuất khẩu và đầu tư nước ngoài trực tiếp. Và cũng giống như Nhật Bản trước đõy, xuất khẩu Trung Quốc tăng mạnh đó đẩy thõm hụt mậu dịch của thế giới núi chung, của Mỹ núi riờng với Trung Quốc lờn tới mức nghiờm trọng.

Mỹ và hầu như cả thế giới đều cho rằng nguyờn nhõn chớnh của tỡnh trạng mất cõn bằng nghiờm trọng trong quan hệ mậu dịch này cú nguồn gốc trực tiếp và cơ bản từ việc Chớnh phủ Trung Quốc duy trỡ quỏ lõu chớnh sỏch tỷ giỏ “đồng NDT yếu” (tớnh từ năm 1994). Trong hơn 13 năm qua, sự cộng hưởng tỏc động của chớnh sỏch “đồng tiền yếu” và việc Trung Quốc gia nhập WTO đó tạo thành sức thỳc đẩy to lớn để nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy và trở thành một nền kinh tế khổng lồ. Kết quả tất yếu của sự lớn mạnh kinh tế nhanh chúng này là sự tăng giỏ đồng NDT. Vỡ vậy, đũi hỏi Trung Quốc phải tăng giỏ đồng NDT ngày càng gay gắt từ cỏc nước phương Tõy là hoàn toàn cú căn cứ lý lẽ và thực tiễn vững chắc.

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)