I. Trung Quốc và chớnh sỏch phỏ giỏ đồng nội tệ
2. Đồng NDT lờn giỏ và những tỏc động cú thể cú
Hiện nay, tỡnh trạng thõm hụt mậu dịch với Trung Quốc của hầu như tất cả cỏc nền kinh tế phỏt triển đó trở nờn ngày càng gay gắt và động chạm đến nhiều nhúm lợi ớch xó hội, làm tổn thương “uy tớn” quốc gia, đó đặt trước chớnh phủ nhiều nước, đặc biệt là Mỹ
và EU, yờu cầu cấp bỏch phải nhanh chúng giảm thõm hụt thương mại, lập lại cõn bằng trong cỏc cỏn cõn tài khoản vốn và tài khoản vóng lai với Trung Quốc. Để đạt mục tiờu đú, giống như Nhật Bản trước đõy, Mỹ và cỏc nước G7 khỏc đang gõy ỏp lực rất mạnh buộc Trung Quốc phải tăng giỏ đồng NDT lờn 20 – 40% trong một thời gian ngắn.
Cả ỏp lực đũi đồng NDT lờn giỏ lẫn quỏ trỡnh lờn giỏ của đồng tiền này đều đang diễn ra trờn thực tế. Áp lực thỡ ngày càng gia tăng; cũn chớnh phủ Trung Quốc thỡ cố gắng trỡ hoón sự gia tăng để tiếp tục thỳc đẩy xuất khẩu, nõng cao tiềm lực tài chớnh và trỏnh gõy sốc trong nền kinh tế và xó hội. Vỡ vậy, quỏ trỡnh lờn giỏ của đồng NDT đang diễn ra nhưng với tốc độ chậm và được chớnh phủ Trung Quốc kiểm soỏt chặt chẽ. Tớnh từ thỏng 07/2005 cho đến cuối năm 2007, đồng NDT lờn giỏ khoảng 18%, tỷ giỏ từ 8,2765 NDT/1USD giảm xuống cũn 7,3046 NDT/1USD vào thỏng 12/2007.
Với giải phỏp lờn giỏ đồng JPY do chớnh thế giới ỏp đặt, Nhật Bản đó từng bắt thế giới “chịu nạn” chứ khụng phải Nhật Bản là “nạn nhõn”. Nhiều nhà kinh tế tự đặt ra cõu hỏi liệu thế giới cú phải chịu một tỏc động tương tự một khi đồng NDT tăng giỏ và nền kinh tế Trung Quốc sẽ như thế nào khi điều đú xảy ra. Trước hết, theo nguyờn lý truyền thống, đồng NDT lờn giỏ sẽ làm cho sản phẩm của Trung Quốc trở nờn kộm cạnh tranh hơn về giỏ trờn thị trường quốc tế. Nhờ đú, cỏc nền kinh tế nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ cú khả năng giảm được tỡnh trạng “nhập siờu”, cũn cỏc đối thủ cạnh tranh
xuất khẩu với Trung Quốc cũng sẽ cú cơ hội tăng xuất khẩu cỏc mặt hàng cạnh tranh với hàng hoỏ Trung Quốc. Nhưng đồng thời, ta dễ nhận thấy rằng bự lại những bất lợi và tổn thất (tiềm năng) do đồng NDT lờn giỏ, chớnh điều này lại tạo ra cho Trung Quốc những cơ hội thu được nhiều lợi ớch. Những lợi ớch đú bắt nguồn từ chỗ: khi đồng NDT lờn giỏ, giỏ sản phẩm đầu vào nhập khẩu của Trung Quốc, tớnh ra NDT sẽ rẻ đi tương ứng. Điều này sẽ làm giảm đỏng kể tỏc động tiờu cực do giỏ thành sản phẩm xuất khẩu tăng lờn gõy ra.
Việc tăng giỏ đồng NDT khụng mang lại tỏc động tớch cực một chiều như nhiều nước đang kỳ vọng. Ngay cả đối với cỏc nền kinh tế “nhập siờu‟ từ Trung Quốc cũng vậy. Về dài hạn, nền kinh tế Trung Quốc sẽ phải tỏi cơ cấu lại để thớch ứng với xu hướng lờn giỏ của đồng NDT. Xu hướng cơ bản của quỏ trỡnh tỏi cơ cấu này là dịch chuyển cỏc quỏ trỡnh sản xuất lờn cỏc nấc thang cụng nghệ cao hơn. Giống như Nhật Bản trước đõy, một trong những hướng chuyển dịch tiềm năng cơ cấu sản phẩm chủ yếu của Trung Quốc dưới tỏc động của việc đồng NDT lờn giỏ sẽ là đầu tư ra nước ngoài, theo nguyờn lý “lan toả cụng nghiệp” hay “mụ hỡnh đàn sếu bay”.
Một vớ dụ điển hỡnh là xu hướng “lan toả” cơ cấu theo kiểu “mụ hỡnh đàn sếu bay” từ Trung Quốc sang Việt Nam dưới tỏc động của việc đồng NDT lờn giỏ là rất lớn, thậm chớ, khụng trỏnh khỏi. Trong mấy năm gần đõy, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đó đầu tư sang Việt Nam để tận dụng lợi thế giỏ nhõn cụng rẻ, sự thuận lợi về
nguồn nguyờn liệu và vị trớ địa lý. Xu hướng đầu tư này chắc chắn sẽ được đẩy mạnh hơn khi đồng NDT lờn giỏ.
Làn súng chuyển dịch cơ cấu từ Nhật Bản cỏch đõy 20 năm trải ra cho một loạt cỏc nước Đụng Á kộm phỏt triển hơn. Nhưng hiện nay, trong khu vực, số nền kinh tế cú trỡnh độ phỏt triển thấp hơn Trung Quốc ớt hơn nhiều so với Nhật Bản trước đõy. Do vậy, sự lan toả phỏt triển, nếu diễn ra, sẽ “chụm” hơn. Độ “chụm” đú cộng với quy mụ khổng lồ của nền kinh tế Trung Quốc và được gia tốc bằng tốc độ đổi mới cụng nghệ nhanh hơn hiện nay cho phộp nghĩ đến một làn súng dịch chuyển cơ cấu từ Trung Quốc mạnh mẽ so với quỏ trỡnh đó diễn ra ở Nhật Bản trước đõy.