II. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1. Khỏi quỏt về chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi của Việt Nam và
1.2. Thời kỳ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ Đụng
Á từ 1999 cho đến những năm gần đõy
Kể từ thỏng 2/1999, tỷ giỏ hối đoỏi chớnh thức được ngõn hàng nhà nước cụng bố hàng ngày, được xỏc định trờn cơ sở tỷ giỏ bỡnh quõn mua bỏn thực tế trờn thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng của ngày giao dịch gần nhất. Đõy là một bước tiến quan trọng, một bước ngoặt lịch sử trong chớnh sỏch điều hành tỷ giỏ - chuyển từ một chế độ tỷ giỏ hối đoỏi cố định với những cụng cụ điều hành chủ yếu mang tớnh hành chớnh sang chế độ tỷ giỏ mới linh hoạt hơn và mang tớnh thị trường, chế độ tỷ giỏ hối đoỏi thả nổi cú quản lý. Tỷ giỏ sẽ
do cung – cầu về ngoại tệ trờn thị trường quyết định và Ngõn hàng nhà nước chỉ can thiệp trong những trường hợp cần thiết.
Biểu đồ 3.9: Tỷ giá chính thức bình qn VND/USD giai đoạn 1999 - 2007 1394014159 14796 15235 1556015749 15875 16101 16114 12500 13000 13500 14000 14500 15000 15500 16000 16500 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm tỷ g iá V N D /U S D Tỷ giá VND/USD
Nguồn: Ngõn hàng nhà nước Việt Nam.
Nhỡn vào biểu đồ 3.9 ta thấy tỷ giỏ chớnh thức bỡnh quõn mà ngõn hàng nhà nước đưa ra giữa VND và USD là tăng lờn liờn tục từ năm 1999 đến năm 2007. Theo đú, Ngõn hàng nhà nước quy định cỏc giao dịch kinh doanh ngoại tệ trờn thị trường liờn ngõn hàng khụng được vượt quỏ biờn độ dao động là 0,1% so với tỷ giỏ được Ngõn hàng nhà nước cụng bố. Đú là cụng bố của ngõn hàng nhà nước vào năm 1999. Sau đú, biờn động đó được nới rộng qua cỏc năm: ngày 1/7/2002, mở rộng biờn độ từ +/- 0,1% lờn +/- 0,25%; ngày 31/12/2006 lờn đến +/- 0,5%; đến 24/12/2007, nới rộng thờm lờn +/- 0,75% và cho đến thỏng 6/2008 thỡ biờn độ này là +/- 1%.
Cụng cụ điều hành tỷ giỏ và chớnh sỏch quản lý ngoại hối đỳng đắn cựng với việc Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007 đó cú tỏc
động tớch cực khiến lượng kiều hối liờn tục tăng cao qua cỏc năm, từ 400 triệu USD năm 1997 lờn 2,6 tỷ USD năm 2003; 3,8 tỷ USD năm 2005 và gần đõy nhất là 5,5 tỷ USD trong năm 2007.
Sang năm 1999, khi mà cuộc khủng hoảng tài chớnh Đụng Nam Á và hậu quả của nú đó hết, nền kinh tế nhiều nước bị rơi vào khủng hoảng đó bắt đầu cú dấu hiệu phục hồi. Đồng thời, cỏn cõn thương mại của Việt Nam cũng được cải thiện (năm 1999 thõm hụt thương mại là 200,7 thấp hơn nhiều so với năm 1998 là 2134 triệu USD được thể hiện trong bảng 3.8 và 3.10).
Tuy nhiờn, sau năm 1999, thõm hụt cỏn cõn thương mại ngày càng gia tăng, cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng mạnh qua cỏc năm nhưng tốc độ tăng của nhập khẩu vẫn lớn hơn. Kể từ năm 2000, thõm hụt cỏn cõn thương mại nằm trong khoảng từ 1.200 triệu USD đến 5.500 triệu USD, đặc biệt năm 2007, thõm hụt thương mại tăng lờn tới 12.450 triệu USD, gấp gần 3 lần năm 2006.
Bảng 3.10: Xuất nhập khẩu và cỏn cõn thương mại và lượng kiều hối chuyển về Việt Nam giai đoạn 1999 – 2007.
Đơn vị: triệu USD.
Chỉ tiờu Xuất khẩu Nhập khẩu Thõm hụt % thõm hụt so với xuất khẩu Kiều hối 1999 11.541,4 11.742,1 200,7 1,7 1.200 2000 14.482,7 15.636,5 1.153,8 7,9 1.757 2001 15.029,2 16.217,9 1.188,7 7,9 1.820 2002 16.706,1 19.745,6 3.039,5 18,2 2.154 2003 20.149,3 25.255,8 5.106,7 25,3 2.600 2004 26.504,2 31.953,9 5.449,7 20,5 3.200 2005 32.200 36.900 4.700 14,6 3.800 2006 39.570 44.410 4.840 12,2 4.700 2007 48.380 60.830 12.450 25,7 5.500
Nguồn: Ngõn hàng nhà nước Việt Nam, [11, cỏc website].
Từ năm 2000, sau một thời gian suy giảm vốn đầu tư do cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam đó cú xu hướng phục hồi trở lại. Lượng FDI tăng khỏ chậm trong khoảng năm 2000 đến năm 2005, mỗi năm trung bỡnh khoảng 1 tỷ USD. Tuy nhiờn đõy là con số đỏng mừng cho thấy năng lực hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là hết sức khả quan. Kể từ sau năm 2005, đầu tư FDI tăng vọt với 10,2 tỷ USD năm 2006, gần gấp đụi năm 2005; 21,3 tỷ USD năm 2007, một
con số kỷ lục, cao hơn so với bỏo cỏo ban đầu là 20,3 tỷ USD của Bộ kế hoạch và đầu tư, tăng gấp 2 lần năm 2006 và gấp 4 lần năm 2005.
Đồ thị 3.11: Đầu t- n-ớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1999 - 2007. 1,96 2,3 3,1 2,7 2,95 4,2 5,8 10,2 21,3 0 5 10 15 20 25 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm T ỷ U S D Tổng vốn đăng ký
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Túm lại, chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi cựng cỏc cụng cụ điều tiết khỏc của chớnh phủ và Ngõn hàng nhà nước Việt Nam đó mang lại khụng ớt thành cụng cho sự phỏt triển của đất nước. Tuy nhiờn, trong giai đoạn hội nhập ngày nay, cựng sự gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO và sự bựng nổ của tài chớnh – tớn dụng trong thời gian gần đõy cho thấy Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa để phỏt triển nền kinh tế và hạn chế những sai lầm của mỡnh thụng qua việc học hỏi những kinh nghiệm từ cỏc quốc gia đi trước. Cú thể thấy rằng chớnh sỏch tiền tệ núi chung và chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi núi riờng cú những tỏc động nhất định đối với nền kinh
tế. Vỡ vậy, chớnh phủ cần chọn đỳng hướng cho chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi trong tương lai.