II. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2. Bài học kinh nghiệm rỳt ra từ việc điều hành chớnh sỏch
2.4. Kinh nghiệm rỳt ra từ thực tiễn điều hành chớnh sỏch tỷ
của Trung Quốc trước sức ộp nõng giỏ đồng nội tệ
Khỏc với Nhật Bản và Đức đạt được nhiều thành tựu với chớnh sỏch nõng giỏ đồng nội tệ, Trung Quốc là một vớ dụ về sự phỏ giỏ thành cụng. Việt Nam cũng thường xuyờn ỏp dụng chớnh sỏch phỏ giỏ tiền tệ, vỡ vậy Trung Quốc sẽ là một minh chứng hết sức rừ ràng
cho Việt Nam về một quốc gia đó thành cụng với phỏ giỏ nội tệ và nay với sức ộp lờn giỏ thỡ nền kinh tế Trung Quốc sẽ bị ảnh hưởng như thế nào. Đõy là một bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về một quốc gia đi đỳng hướng với chớnh sỏch phỏ giỏ và khi cả thế giới, đặc biệt là cỏc đối tỏc kinh tế tầm cỡ như Mỹ và EU gõy sức ộp nõng giỏ, với ỏp lực đồng nội tệ nõng giỏ Trung Quốc đó làm gỡ.
Bài học đầu tiờn cho Việt Nam từ kinh nghiệm của Trung Quốc là thời điểm và mức điều hành tỷ giỏ là những vấn đề cú tớnh chất quyết định đối với hiệu quả của chớnh sỏch tỷ giỏ. Trung
Quốc đó hành động đỳng khi phỏ giỏ mạnh đồng NDT vào năm 1994 và họ đó thu được lợi ớch dài hạn lớn hơn rất nhiều những trả giỏ ngắn hạn mà họ phải chịu đựng. Hàm lượng của cỏc yếu tố thị trường như: quan hệ cung cầu về ngoại hối, sở thớch, lạm phỏt, lợi tức của cỏc tài sản nội ngoại tệ… phản ỏnh trong tỷ giỏ càng nhiều thỡ khả năng cú một chớnh sỏch tỷ giỏ cú hiệu quả càng cao và khả năng chống đỡ được với cỏc cỳ sốc bờn ngoài càng lớn. Một trong những lý do quan trọng khiến Trung Quốc duy trỡ được tỷ giỏ NDT ổn định và hạ cỏnh an toàn trước tỏc động của cỏc cuộc khủng hoảng chớnh là vỡ việc điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ núi riờng và cỏc chớnh sỏch kinh tế núi chung đảm bảo được tương đối tốt quy luật này.
Thực tiễn điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ của Trung Quốc đó củng cố thờm kết luận của cỏc nhà kinh tế cho rằng với Việt Nam, phỏ giỏ đồng tiền trong những điều kiện cho phộp cú thể là một giải phỏp
gúp phần tăng trưởng tốt hơn mà phải trả giỏ thấp hơn, xột cả trong ngắn hạn và dài hạn. Thụng qua chớnh sỏch phỏ giỏ đồng nội tệ ở một thời điểm hợp lý, Việt Nam cú thể tạo ra một lợi thế so sỏnh mới, tăng sức cạnh tranh quốc tế, thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu, mở rộng nhanh ngoại thương, quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hỳt đầu tư cú hiệu quả và thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh.
Bài học quan trọng thứ hai cho Việt nam rỳt ra từ Trung Quốc là việc tăng giỏ đồng tiền phải được tiến hành theo lộ trỡnh, khụng thể gấp gỏp. Tỡnh hỡnh hiện nay, khi Trung Quốc đứng trước
sức ộp lờn giỏ ngày càng căng thẳng, thỡ việc đồng NDT lờn giỏ là một tất yếu xảy ra. Nhưng cỏc nhà chức trỏch Trung Quốc cũng đó khộo lộo với động thỏi tăng giỏ đồng NDT một cỏch từ từ để trỏnh gõy sốc cho nền kinh tế đang phỏt triển như vũ bóo này. Đõy là một nước cờ hết sức khụn ngoan của chớnh phủ Trung Quốc nhằm tiếp tục thỳc đẩy xuất khẩu, nõng cao tiềm lực tài chớnh và khụng gõy ra những ảnh hưởng trầm trọng đến nền kinh tế và xó hội. Cho đến nay, cỏc nhà kinh tế đó đưa ra nhiều nhận định về Trung Quốc cú thể làm bài học cho Việt Nam như sau:
- Thứ nhất, việc nõng giỏ đồng nội tệ cú thể khụng ảnh hưởng quỏ lớn đến nền kinh tế Trung Quốc hay Việt Nam. Hơn nữa, về dài hạn, Trung Quốc lại thu được khỏ nhiều lợi ớch như xuất khẩu vốn ra nước ngoài, đổi mới cơ cấu kinh tế… và đặc biệt là nõng cao vị thế của đồng NDT trờn trường quốc tế.
- Thứ hai, khi đồng nội tệ lờn giỏ, nú sẽ kiềm chế bớt sự tăng trưởng quỏ núng của nền kinh tế Trung Quốc hay Việt Nam, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh – xu hướng tất yếu để phỏt triển khu vực doanh nghiệp và tỏi cơ cấu nền kinh tế một cỏch hợp lý. Mụi trường cạnh tranh lành mạnh hơn khiến cỏc doanh nghiệp trong nước phải nỗ lực hơn nữa để tăng sức cạnh tranh của hàng hoỏ mỡnh so với đối thủ, nhập khẩu đầu vào tương đối rẻ giỳp cỏc doanh nghiệp trong nước sản xuất với chi phớ thấp hơn. Do vậy, đồng nội tệ lờn giỏ khụng phải lỳc nào cũng đồng nghĩa với việc xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng, nú cú thể tăng sức cạnh tranh, khiến hàng hoỏ chất lượng tốt hơn và xuất khẩu cũng khụng gặp khú khăn nếu nhập khẩu đầu vào rẻ và nhà nước cú những chớnh sỏch hợp lý dành cho cỏc doanh nghiệp sản xuất nội địa.
- Thứ ba, nõng giỏ tiền tệ cú thể khuyến khớch xuất khẩu tư bản ta nước ngoài. Trung Quốc cú thể xuất khẩu tư bản ra nước ngoài một cỏch hiệu quả với khối lượng khổng lồ. Chớnh sỏch nõng giỏ nội tệ cú lẽ là một hướng đi tất yếu của Trung Quốc, nhờ đú chớnh phủ cú thể khuyến khớch đầu tư ra nước ngoài ở mức độ hợp lý và cú lẽ thị trường cỏc nước trong khu vực sẽ là những điểm đến đầu tiờn của cỏc luồng tư bản từ Trung Quốc. Đú là những thị trường với nguồn nhõn cụng rẻ, tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ và vị trớ địa lý thuận lợi.
Túm lại, thực tiễn cỏc nước trờn thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức và Trung Quốc cho thấy những kinh nghiệm quý bỏu về
chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi, đặc biệt là chớnh sỏch nõng giỏ đồng nội tệ. Những kinh nghiệm đú sẽ thực sự cú giỏ trị khi cỏc nhà hoạch định và điều hành chớnh sỏch của Việt Nam vận dụng những kinh nghiệm đú một cỏch linh hoạt, cú sỏng tạo, cụ thể và phự hợp với thời điểm và hoàn cảnh của nền kinh tế.
KẾT LUẬN
Ngày nay, tài chớnh tiền tệ luụn là một vấn đề núng bỏng của tất cả cỏc nhà phõn tớch tài chớnh kinh tế quốc tế và đúng vai trũ hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mọi quốc gia. Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi là một cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ và là một trong những chớnh sỏch vụ cựng cần thiết để giỳp chớnh phủ cỏc nước đạt được những mục tiờu kinh tế – chớnh trị và xó hội. Nú cú tầm ảnh hưởng rất lớn, là một trong những nhõn tố quyết định hướng phỏt triển của quốc gia. Do vậy, điều hành tỷ giỏ hối đoỏi luụn là vấn đề vừa mang tớnh quốc gia lại vừa mang tớnh quốc tế, nú rất phức tạp nờn mỗi nước, trong những điều kiện kinh tế – xó hội nhất định cần lựa chọn những phương phỏp điều hành tỷ giỏ một cỏch cụ thể, phự hợp với quốc gia mỡnh. Vỡ vậy, cần phải điều hành tỷ giỏ hối đoỏi một cỏch hiệu quả và chặt chẽ, đồng thời đặt nú trong mối quan hệ với cỏc cụng cụ điều tiết, quản lý nền kinh tế khỏc.
Tỷ giỏ hối đoỏi mà cụ thể hơn là việc nõng giỏ hay phỏ giỏ đồng nội tệ của quốc gia mỡnh so với đồng tiền cỏc nước khỏc, đặc biệt là những đồng tiền mạnh, là nhõn tố ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, cỏn cõn thương mại, đầu tư và những chỉ số kinh tế vĩ mụ khỏc của quốc gia. Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hoỏ hiện nay, tài chớnh quốc tế luụn dành được sự chỳ ý đặc biệt của mọi quốc gia, mỗi thay đổi trong chớnh sỏch tiền tệ, chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi cú thể ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới núi chung và
Trong thế kỷ 21, gần như tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới đều cú mối liờn hệ chặt chẽ về mặt kinh tế – xó hội. Việc nõng giỏ tiền tệ của một quốc gia, trọng tõm là những quốc gia cú nền kinh tế phỏt triển, cú thể đem lại lợi ớch tốt đẹp cho quốc gia đú nhưng cú khi lại gõy bất lợi, tỏc dụng ngược chiều với những gỡ quốc gia đú mong muốn đạt được, đồng thời cũng cú thể dẫn đến những ảnh hưởng tiờu cực hoặc tớch cực đến sự phỏt triển kinh tế – xó hội của cỏc quốc gia khỏc cựng khu vực, cựng khối liờn minh và trờn toàn thế giới. Việc phỏ giỏ tiền tệ cũng như vậy.
Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, Việt Nam cũng cần linh hoạt hơn trong việc điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi. Thực tiễn của một số cỏc quốc gia trong vấn đề tỷ giỏ mang lại cho Việt Nam những bài học vụ cựng quớ giỏ nhằm điều hành chớnh sỏch tốt hơn, học tập những điểm tốt và phũng ngừa những rủi ro, tỏc động tiờu cực do chớnh sỏch tỷ giỏ gõy ra. Trung Quốc là một bài học vụ cựng đỏng giỏ, một kinh nghiệm hết sức sỏt thực với xu hướng điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ của Việt Nam. Thờm vào đú, những quốc gia phỏt triển được phõn tớch trong khoỏ luận là những kinh nghiệm khỏc cho chớnh bản thõn Trung Quốc hiện nay và cú thể là cho Việt Nam trong tương lai. Với kinh nghiệm của cỏc nước, Việt Nam hoàn toàn cú cơ sở để tin vào một chớnh sỏch tỷ giỏ hợp lý, phự hợp với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đem lại cho Việt Nam một tương lai tươi sỏng và tốt đẹp hơn, vươn lờn một tầm cao mới, đứng vững trờn trường quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. TS. Nguyễn Kim Bảo (2006), Gia nhập WTO: Trung Quốc làm gỡ và được gỡ, Nhà xuất bản thế giới, Viện nghiờn cứu
Trung Quốc.
2. Bộ kế hoạch và đầu tư (Thỏng 12/2007), Dự bỏo kinh tế thế
giới năm 2008, Trung tõm thụng tin và dự bỏo kinh tế – xó hội
3. TS. Lờ Vinh Danh (2005), Chớnh sỏch tiền tệ và sự điều tiết vĩ
mụ của ngõn hàng trung ương, Nhà xuất bản tài chớnh.
4. Lờ Việt Đức (1995), Hiện tượng đỏnh giỏ cao nội tệ và những
hậu quả tiờu cực, Tạp chớ ngõn hàng số 4.
5. Vũ Thu Giang (1995), Tỷ giỏ hối đoỏi và vấn đề tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, Tạp chớ kinh tế kế hoạch số 1.
6. TSKH. Vừ Đại Lược (2006), Trung Quốc sau khi gia nhập
WTO: thành cụng và thỏch thức, Nhà xuất bản thế giới, Viện
khoa hoc xó hội Việt Nam và Viện kinh tế và chớnh trị quốc gia.
7. TS. Lờ Quốc Lý (2004), Tỷ giỏ hối đoỏi - Những vấn đề lý
luận và thực tiễn điều hành ở Việt Nam, Nhà xuất bản thống
kờ Hà Nội.
8. TS. Lờ Quốc Lý (2004), Quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giỏ
hối đoỏi ở Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kờ.
9. Trần Đức Mậu (Thỏng 4/1993), Chớnh sỏch tiền tệ của Cộng
hoà Liờn bang Đức.
10. PGS.,TS Nguyễn Thị Mựi (2006), Lựa chọn chế độ và
điều hành tỷ giỏ hối đoỏi – Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Hà nội, Bộ tài chớnh.
11. Hồng Xũn Quế (2004), Bàn về cụng cụ của chớnh
sỏch tiền tệ ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản thống kờ Hà
12. TS Đỗ Tiến Sõm (2005), Trung Quốc gia nhập WTO –
kinh nghiờm với Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học xó hội,
Viện khoa học xó hội Việt Nam và Viện nghiờn cứu Trung Quốc.
13. Nguyễn Thị Thanh Thảo (1998), Chớnh sỏch tiền tệ của
Trung Quốc nhằm đối phú với tỡnh hỡnh tài chớnh tiền tệ khu vực hiện nay, Viện nghiờn cứu tài chớnh.
14. Nguyễn Thị Thư (2001), LATS: Tỷ giỏ hối đoỏi – chớnh
sỏch và tỏc động của nú đối với ngoại thương qua thực tiễn phỏt triển kinh tế của một số nước.
15. Ngọc Trịnh (1995), Đồng Yờn lờn giỏ và tỏc động của
nú, Tạp chớ những vấn đề kinh tế thế giới số 3.
Tài liệu tiếng Anh
1. Monthly Report March 2008, The Economist Intelligence
Unit Limited 2008.
2. Bank of Japan, Monthly Review from 1980 to 1996. 3. Deutsche Bundes Bank, Annual Report 1980 to 1995.
Cỏc website
1. www.tradingeconomics.com/Economics/Currency 2. www.vietnamnet.vn/kinhte/thegioi/2005
3. www.investintaiwan.nat.gov
5. http://www.laocai.gov.vn/NHDLTNTQ
6. http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinnghiencuu 7. http://www.tiasang.com.vn/print?id=1847 8. Central Bank of China, Republic of China,
http://investintaiwan.nat.gov.tw/en/env/stats/exchange_rates.ht ml
9. Tạp chớ tia sỏng, Bộ khoa học cụng nghệ, ngày 24/08/2007. 10. http://www.mde.edu.vn/maihuong.asp
11. http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-
PHỤ LỤC 1. Cơ chế xỏc định tỷ giỏ hối đoỏi
a) Cỏch tiếp cận tỷ giỏ dài hạn
Cơ chế xỏc định tỷ giỏ hối đoỏi dài hạn được xem xột dựa trờn cơ sở của Quy luật một giỏ, Thuyết ngang giỏ sức mua, và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ trờn thị trường ngoại hối trong dài hạn.
Quy luật một giỏ:
Quy luật một giỏ dựa trờn những giả định đơn giản húa quỏ trỡnh và tớnh chất giao dịch của thương mại quốc tế, bằng cỏch bỏ qua cỏc vấn đề về rào cản thương mại như thuế quan, bảo hộ… và cỏc chi phớ vận tải hàng húa trong thương mại quốc tế. Quy luật một giỏ quan niệm một cỏch đơn giản là với một loại hàng húa thỡ giỏ cả của nú sẽ được bỏn với một mức giỏ như nhau ở mọi nơi.
Mặc dự cỏch tiếp cận của quy luật một giỏ là khụng thực tế nhưng cũng đó phản ỏnh được nhõn tố cơ bản để xỏc định tỷ giỏ hối đoỏi mà tất cả cỏc chế độ tỷ giỏ hối đoỏi đều dựa vào. Hơn thế nữa, dự đứng trờn quan điểm và cỏch tiếp cận nào đi nữa thỡ cũng khụng thể phủ nhận được nội dung “giỏ trị lao động” trong lý thuyết “giỏ
cả”, tiền tệ” của Ricacđụ. Tiền tệ về bản chất cũng là một hàng húa – dự đú là một hàng húa đặc biệt – nờn giỏ trị của nú cũng phải được tớnh dựa trờn chi phớ lao động tạo ra nú. Tuy nhiờn, giỏ cả của tiền tệ cũng như hàng húa dịch vụ khỏc khụng được xỏc định trong điều kiện bất biến, mà cần xỏc định trong mối quan hệ luụn luụn thay đổi và những thay đổi này ngày một phức tạp hơn, đặc biệt là trong điều kiện cú sự can thiệp của nhà nước. Chớnh vỡ vậy, nếu chỉ dựa vào quy luật một giỏ thỡ khụng đủ để phản ỏnh những biến động của nền kinh tế đến tỷ giỏ và giỏ trị cỏc đồng tiền.
Một trong những nhõn tố cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi trong tỷ giỏ hối đoỏi cõn bằng là sự thay đổi trong mức giỏ cả hàng húa và dịch vụ của hai nước cú liờn quan trực tiếp đến việc xỏc định tỷ giỏ hối đoỏi. Tiếp theo chỳng ta sẽ đề cập đến cỏch tiếp cận và xỏc định tỷ giỏ theo thuyết ngang giỏ sức mua.
Thuyết ngang giỏ sức mua (PPP):
Theo thuyết ngang giỏ sức mua thỡ tỷ giỏ giữa hai đồng tiền bất kỳ cũng sẽ được điều chỉnh để phản ỏnh những thay đổi trong giỏ cả hàng húa, dịch vụ của hai nước. Khi mức giỏ cả của hàng húa, dịch vụ của một nước tăng lờn thỡ tỷ giỏ hối đoỏi sẽ tăng và đồng tiền nước đú sẽ giảm giỏ trị, ngược lại khi mức giỏ cả hàng húa, dịch vụ của một nước giảm thỡ tỷ giỏ hối đoỏi sẽ giảm và giỏ trị đồng tiền của nước đú sẽ tăng. Như vậy, về thực chất Thuyết ngang giỏ sức mua là ỏp dụng Quy luật một giỏ vào những thay đổi trong mức giỏ cả hàng húa, dịch vụ của hai nước.
Thuyết ngang giỏ sức mua được thực hiện trờn nội dung của Quy luật một giỏ nờn nú cũng cú những hạn chế của chớnh Quy luật một giỏ. Hơn thế nữa, do cỏch phản ỏnh của PPP hoàn toàn căn cứ vào những thay đổi trong mức giỏ, một biến số mà cỏch tớnh toỏn của nú dựa trờn rổ hàng húa – dịch vụ bao gồm của những thứ khụng được buụn bỏn qua biờn giới như: đất đai, nhà cửa, dịch vụ