Tỏc động của thay đổi tỷ giỏ đồng NDT đến dũng FDI

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 95 - 99)

I. Trung Quốc và chớnh sỏch phỏ giỏ đồng nội tệ

1.3. Tỏc động của thay đổi tỷ giỏ đồng NDT đến dũng FDI

Dường như càng hoạt động lõu ở Trung Quốc, cỏc cụng ty nước ngoài càng phỏt hiện ra những sức hấp dẫn mới của đất nước này với tư cỏch là một “cứ điểm” sản xuất: chi phớ thấp, sức cạnh tranh cao. Giỏ thành sản phẩm thấp ở Trung Quốc đồng nghĩa với

một thụng điệp: muốn bỏn được hàng hoỏ ở bất cứ đõu trờn thế giới thỡ cỏch chắc chắn nhất là đầu tư vào Trung Quốc.

Sức mạnh của thụng điệp đú được nhõn lờn nhờ quyết tõm và hành động liờn tục phỏ giỏ mạnh đồng NDT vào năm 2003, 2004 của chớnh phủ Trung Quốc đó làm cho sức mạnh về giỏ của hàng xuất khẩu từ Trung Quốc vượt qua giới hạn thụng thường để trở thành một sự đột phỏ mạnh, khiến dũng FDI đổ vào lập tức tăng mạnh. Năm 1993, lượng FDI thực hiện tăng 250% so với năm 1992; cũn năm 1994 tăng 23% so với năm 1993. Đến năm 1998, mức tăng so với năm 1993 đó là 200%. Và bước sang thế kỷ mới, Trung Quốc trở thành một trong những nền kinh tế thu hỳt nhiều FDI nhất trờn thế giới, với lượng FDI đổ vào hàng năm đạt mức 55 – 77 tỷ USD.

Sự phỏ giỏ đồng NDT cựng với sự gia nhập WTO đó khiến sức hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc tăng mạnh. Năm 2002, vốn ngoại sử dụng thực tế của Trung Quốc là 52,7 tỷ USD tăng 12,5%, trở thành nước sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhiều nhất trong năm. Năm 2004, vốn đầu tư thực tế là 60,6 tỷ USD tăng 13,3%. Nửa đầu năm 2005, vốn ký kết là 86,2 tỷ USD, vốn sử dụng thực tế 28,6 tỷ USD. Cựng với việc tiếp tục duy trỡ quy mụ thu hỳt đầu tư nước ngoài tương đối lớn, chất lượng và trỡnh độ cũng từng bước được nõng cao. Trong 500 cụng ty xuyờn quốc gia lớn nhất trờn toàn cầu thỡ cú hơn 400 cụng ty đầu tư vào Trung Quốc, trong đú cú gần 30 cụng ty đó xõy dựng tổng bộ vựng ở Trung Quốc, hơn 400 cơ quan nghiờn cứu phỏt triển đầu tư nước

ngoài được xõy dựng; những hạng mục lớn trong cỏc ngành kỹ thuật cao cú vốn đầu tư nước ngoài như điện tử thụng tin… đó tăng lờn rừ rệt; cỏc ngành dịch vụ như ngõn hàng, bảo hiểm, chứng khoỏn, thương nghiệp, du lịch, giao thụng, y tế, giỏo dục… trở thành những điểm núng đầu tư mới hiện nay; đầu tư nước ngoài ở miền Trung và miền Tõy tăng tương đối nhanh; quy mụ xuất khẩu ở cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngồi đó chiếm 50% xuất khẩu của cả nước.

Gia nhập WTO đó tạo ra mụi trường bờn ngoài rất tốt cho cỏc doanh nghiệp Trung Quốc “đầu tư ra ngoài”. Tớnh đến cuối năm 2002, Trung Quốc đó cú 2328 doanh nghiệp cú mặt ở trờn 128 nước và khu vực, luỹ kế vốn đầu tư phớa Trung Quốc đạt gần 30 tỷ USD, luỹ kế vốn cỏc doanh nghiệp hợp tỏc lao động và bao thầu cụng trỡnh là 106,5 tỷ USD, tổng số lao động cử ra nước ngoài là 2,73 triệu lượt người. Mậu dịch gia cụng ở nước ngoài và khai thỏc tài nguyờn chiến lược ở nước ngoài như dầu khớ, vật liệu gỗ, kim loại màu… đều đạt được những thành tựu rừ rệt. Năm 2003, cú hơn 500 doanh nghiệp mới được phờ chuẩn ra nước ngoài đầu tư, kim ngạch đầu tư theo hiệp định của Trung Quốc là 1,74 tỷ USD, tăng 91,6% so với cựng kỳ năm trước; kim ngạch doanh nghiệp bao thầu cụng trỡnh và hợp tỏc lao động là 14,1 tỷ USD, tăng 26,5%, luụn giữ được tốc độ tăng trưởng mạnh.

Kinh tế đối ngoại tăng nhanh đó thỳc đẩy mạnh mẽ kinh tế quốc dõn duy trỡ được mức tăng trưởng nhanh. Năm 2002, tổng giỏ trị sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc đó đạt hơn 1000 tỷ USD,

tăng 8%. Tớnh đến cuối năm đú, số người cú việc làm là 737,4 triệu người, tăng 7,15 triệu người so với năm trước. Năm 2003, cho dự gặp phải những ảnh hưởng bất lợi như dịch SARS và nhiều loại thiờn tai nhưng tăng trưởng kinh tế cả năm đạt gần 1400 tỷ USD, tăng 9,1% bỡnh quõn đầu người đạt 1090 USD. Năm 2004, GDP Trung Quốc lại tăng đến 9,5%, đạt chừng hơn 1700 tỷ USD và tớnh riờng năm 2006, GDP tăng lờn 10,7%, đạt khoảng 2700 tỷ USD. Năm 2007 là một năm thành cụng của Trung Quốc với tốc độ tăng trưởng cao khoảng 11,5% và với mức tăng trưởng này, Trung Quốc được xem là quốc gia cú nền kinh tế tăng trưởng quỏ núng. Hai lĩnh vực cú mức tăng trưởng nổi bật nhất là ngoại thương và đầu tư nước ngoài. Cỏc nhà phõn tớch kinh tế cho rằng mức tăng trưởng từ năm 2003 trở lại đõy quỏ núng vỡ nú đó gõy ra một số vấn đề bức xỳc: tiờu hao nhiờn nguyờn liệu quỏ lớn là một trong cỏc yếu tố tạo ra cỏc cơn sốt giỏ dầu mỏ và sắt thộp; xõm phạm thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU quỏ mạnh, xuất siờu quỏ nhiều – gõy ra những xung đột thương mại; gia tăng đầu tư quỏ mức vào lĩnh vực bất động sản cú nhiều rủi ro, làm phức tạp thờm cỏc vấn đề xó hội… Mức tăng trưởng cao của Trung Quốc được đỏnh giỏ khụng chỉ ở tăng trưởng GDP núi chung mà là sự tăng trưởng khỏ toàn diện, cả trong cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ và thương mại. Tớnh đến thỏng 3/2008, tốc độ tăng trưởng GDP là 10,6% cao hơn mức dự tớnh 10,4% của nhiều chuyờn gia phõn tớch kinh tế.

Túm lại, vai trũ của tỷ giỏ hối đoỏi trong nền kinh tế toàn cầu hoỏ hiện nay đó được Trung Quốc lợi dụng một cỏch triệt để cú lợi cho Trung Quốc. Thực tiễn trong những năm gần đõy cho thấy từ năm 1994, khi đồng NDT phỏ giỏ 40 – 50% và kộo dài đến nay đó biến Trung Quốc thành nơi thu hỳt cỏc nguồn lực của thế giới. Với dũng FDI ào ạt đổ vào Trung Quốc, thị trường trong và ngoài nước được mở rộng. Việc Trung Quốc gia nhập WTO càng nhõn gấp bội thời vận của Trung Quốc. Trung Quốc đó xuất siờu vào Mỹ, Nhật Bản và Chõu Âu, với khối lượng lớn và đó tạo ra một cuộc tranh chấp thương mại thực ra mới chỉ là bề nổi, sự xung đột về tỷ giỏ đang và sẽ cũn gay gắt hơn. Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU đang ộp Trung Quốc phải nõng giỏ đồng NDT với những đe dọa từ cả phớa chớnh phủ hành phỏp lẫn lập phỏp. Trung Quốc đó kịch liệt phản đối, cuối cựng phải thay đổi và ngày 21/07/2005, đó phải nõng giỏ đồng NDT lờn 2,1%, mức nõng giỏ này cũn quỏ nhẹ so với yờu cầu của cỏc đối tỏc. Và tranh chấp về vấn để tỷ giỏ hối đoỏi Trung Quốc vẫn tiếp tục kộo dài cho đến nay. Kể từ năm 2005, Trung Quốc đó tăng giỏ đồng NDT, hạ tỷ giỏ hối đoỏi giữa NDT và USD một cỏch từ từ để khụng gõy những biến động lớn đối với nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)