Kinh nghiệm từ việc nghiờn cứu chớnh sỏch nõng giỏ của

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 115 - 120)

II. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

2. Bài học kinh nghiệm rỳt ra từ việc điều hành chớnh sỏch

2.1. Kinh nghiệm từ việc nghiờn cứu chớnh sỏch nõng giỏ của

Mỹ là quốc gia khỏ chủ động trong việc sử dụng cụng cụ tỷ giỏ hối đoỏi. Như đó trỡnh bày ở chương 2, thời kỳ nửa đầu những năm 1980, Mỹ đó nõng giỏ đồng USD phối hợp với chớnh sỏch lói suất cao nhằm tăng cường thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, điều chỉnh cơ cấu cụng nghiệp hướng mạnh vào những ngành kỹ thuật cụng nghệ cao là những ngành Mỹ cú lợi thế so sỏnh và sức cạnh tranh. Mặc dự, giai đoạn này chớnh sỏch của Mỹ đó khụng giỳp chớnh phủ Mỹ đạt được những mục tiờu mong muốn nhưng cho thấy sự chủ động trong điều hành chớnh sỏch của Mỹ. Và sự chủ động này cú được là do vị trớ của đồng USD và vị thế của nền kinh tế Mỹ trờn trường quốc tế, là một siờu cường quốc đứng đầu trờn thế giới, cú tầm ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế toàn cầu. Mỗi biến động trong tỷ

giỏ hối đoỏi của đồng USD cú phạm vi và mức độ tỏc động đến thương mại, kinh tế và tài chớnh – tiền tệ thế giới lớn hơn bất cứ đồng tiền của bất kỳ quốc gia nào. Kinh nghiệm của Mỹ cho thấy, nếu một quốc gia cú khả năng chủ động điều chỉnh tỷ giỏ hối đoỏi sẽ cú tầm ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế thế giới.

Tuy nhiờn, chớnh sỏch nõng giỏ đồng nội tệ của Mỹ giai đoạn 1980 – 1985 lại là một thất bại trong điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ của Mỹ. Đõy là một bài học kinh nghiệm quý bỏu cho Việt Nam khi ỏp dụng chớnh sỏch nõng giỏ:

Thứ nhất, Việt Nam khụng nờn ỏp dụng chớnh sỏch nõng giỏ tiền tệ vào thời điểm khụng phự hợp với bản thõn tỡnh hỡnh bờn trong nền kinh tế như khi nền kinh tế bị rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi hoặc lạm phỏt đang cao, lượng nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu… Với Mỹ trong giai đoạn 80 - 85, nền kinh tế đứng trước sự

suy thoỏi, lạm phỏt gia tăng và đồng USD suy yếu nghiờm trọng, cỏn cõn thương mại mất cõn đối nghiờm trọng; trước tỡnh cảnh này, chớnh phủ Mỹ quyết định nõng giỏ đồng nội tệ và chớnh sỏch thương mại tự do với hi vọng khuyến khớch đầu tư ra nước ngoài; đồng thời làm giảm thõm hụt ngõn sỏch, cõn đối cỏn cõn thương mại, thu hỳt đầu tư nước ngoài và tăng trưởng kinh tế. Mục tiờu cứu chữa nền kinh tế của Mỹ đó khụng đạt được mà cũn rơi vào tỡnh trạng trầm trọng hơn.

Thứ hai là cần phải quan sỏt và nghiờn cứu thật kỹ cỏc yếu

những kinh nghiệm giỏ trị dành cho Việt Nam. Cú thể thấy rằng Mỹ đó quờn đi những yếu tố tỏc động bờn ngoài, vỡ thế chớnh sỏch nõng giỏ của Mỹ đó sử dụng khụng đỳng thời điểm. Trong khi Mỹ đi theo hướng tự do hoỏ thương mại thỡ cỏc đối tỏc quan trọng của Mỹ là Tõy Âu và Nhật Bản lại ra sức tăng cường chớnh sỏch bảo hộ. Vỡ thế, chớnh sỏch nõng giỏ đồng USD thời kỳ này đó thất bại, nú làm tỡnh trạng nhập siờu vào Mỹ gia tăng mạnh trong khi cỏc nước lại hạn chế nhập siờu và gúp phần làm xấu hơn nữa cỏn cõn thương mại Mỹ đang thõm hụt nghiờm trọng.

2.2. Kinh nghiệm từ việc nghiờn cứu chớnh sỏch nõng giỏ của Nhật Bản Nhật Bản

Nhật Bản là một kinh nghiệm khỏc về sự nõng giỏ đồng nội tệ nhưng cú lẽ đồng JPY tăng giỏ lại đem lại nhiều thành cụng cho Nhật Bản. Bài học cho Việt Nam khi nghiờn cứu chớnh sỏch nõng giỏ tiền tệ của Nhật cú thể được tổng kết như sau:

Đầu tiờn là cần phải biết kết hợp chớnh sỏch nõng giỏ với cỏc cụng cụ tài chớnh – tiền tệ khỏc như hạn mức tớn dụng, khung lói suất, nghiệp vụ thị trường mở (mua, bỏn chứng khoỏn,tớn phiếu, trỏi phiếu…), chớnh sỏch tỏi chiết khấu… Cú thể núi Nhật

Bản đó rất biết cỏch lợi dụng triệt để sự lờn giỏ của đồng JPY kết hợp với cỏc cụng cụ khỏc của chớnh sỏch tài chớnh – tiền tệ để thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định xó hội. Nhờ việc đồng JPY tăng giỏ và với sự khụn khộo của mỡnh, nền kinh tế Nhật Bản đó đứng vững, thoỏt khỏi cuộc khủng hoảng giỏ dầu, suy thoỏi kinh tế thế

giới. Cỏn cõn thương mại của Nhật Bản cải thiện, tăng đột phỏ và tốc độ tăng trưởng GDP tăng lờn nhanh chúng cựng với tỷ lệ dự trữ ngoại hối tăng cao. Thờm nữa, nhờ sự tăng giỏ của đồng JPY giỳp Nhật Bản xuất khẩu vốn hiệu quả hơn, nhập khẩu đầu vào tương đối rẻ và quan trọng nhất là giảm súc những cỳ sốc bờn ngoài, đặc biệt là sự tăng vọt của giỏ dầu thụ thế giới.

Thứ hai, khi nõng giỏ tiền tệ cần phải cú cỏc biện phỏp hạn chế những tỏc động tiờu cực của việc đồng nội tệ lờn giỏ như khuyến khớch dựng hàng nội địa, sử dụng cỏc biện phỏp bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước như hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT), hạn chế định lượng… Như ở chương 2 phõn

tớch, tăng giỏ đồng JPY cũng mang lại những khú khăn cho Nhật Bản như cản trở dũng vốn đầu tư vào Nhật Bản, khiến cho việc đi vay đồng JPY của cỏc doanh nghiệp trở nờn đắt hơn… Nhưng chớnh phủ Nhật Bản đó rất khộo lộo để hạn chế tối đa những tỏc động tiờu cực của đồng JPY mạnh, ngõn hàng trung ương BOJ đó liờn tục hạ mức lói suất chiết khấu xuống rất thấp và hạn chế nhập khẩu. Điều này khiến cho lượng vốn đầu tư trong nước và ra nước ngoài của Nhật Bản tăng lờn đỏng kể.

Chớnh sỏch tỷ giỏ chỉ phục vụ mục tiờu tăng trưởng bền vững nếu nú cho phộp khai thỏc tối đa những lợi thế so sỏnh hàng đầu của một nước. Lợi thế so sỏnh số một của Nhật Bản là sự dồi dào nguồn lực về vốn. Chớnh việc duy trỡ chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi đồng JPY mạnh trong phần lớn thời gian qua của chớnh phủ Nhật Bản đó gúp

phần quan trọng vào khai thỏc cú hiệu quả lợi thế này để phỏt triển kinh tế.

Từ kinh nghiệm của Nhật Bản cho thấy Nhật Bản đó đi đỳng hướng với đồng nội tệ mạnh, đồng JPY lờn giỏ liờn tục kể từ thập kỷ 70 đến nay mặc dự cũng cú đụi lỳc sụt giỏ. Chớnh phủ cỏc nước cần lấy Nhật Bản làm tấm gương về sự điều hành tỷ giỏ hết sức thành cụng để biến nước Nhật thành một trong những cường quốc trờn thế giới. Chớnh sỏch nõng giỏ cũng như phỏ giỏ đều cú những tỏc động tiờu cực và tớch cực, điều quan trọng là chỳng ta chọn lựa một trong hai sao cho phự hợp với hoàn cảnh kinh tế lỳc đú và phải kết hợp với cỏc chớnh sỏch khỏc để hạn chế những tiờu cực cú thể xảy ra, tốt hơn nữa là biến những tỏc động tiờu cực đú thành những cơ hội tốt, cú lợi cho quốc gia.

2.3. Kinh nghiệm từ việc nghiờn cứu chớnh sỏch nõng giỏ của Đức Đức

Nếu như Mỹ trong giai đoạn nửa đầu những năm 80 ỏp dụng chớnh sỏch nõng giỏ nội tệ khụng thành cụng, cũn Nhật Bản lại thành cụng rực rỡ với chớnh sỏch này thỡ Đức là quốc gia cũng cú những giai đoạn thời kỳ ỏp dụng chớnh sỏch nõng giỏ tương đối tốt.

Kinh nghiệm của Đức là khi ỏp dụng chớnh sỏch nõng giỏ là khụng để đồng tiền lờn giỏ quỏ nhanh và mang tớnh đột ngột.

Sự lờn giỏ của đồng DM khụng mang tớnh chủ động nhưng chớnh phủ Đức và ngõn hàng trung ương Đức đó cho thấy khả năng

thiờn tài trong việc điều hành chớnh sỏch tiền tệ núi chung và chớnh sỏch tỷ giỏ núi riờng. Mặc dự chớnh sỏch nõng giỏ nội tệ của Đức một phần lớn là cú sự tỏc động của đồng USD suy yếu nhưng với sự khụn ngoan của người Đức, đồng DM lờn giỏ đó giỳp duy trỡ mức lạm phỏt rất thấp, cỏn cõn ngoại thương thặng dư và ổn định kinh tế đối nội cũng như đối ngoại. Dự trữ ngoại tệ của Đức ngày càng lớn kể từ khi đồng DM lờn giỏ, hàng nhập khẩu trở nờn tương đối rẻ và xuất khẩu tăng cao đó củng cố thờm vị thế của nước Đức.

Dưới sức ộp của đồng USD giảm giỏ, đồng DM liờn tục tăng giỏ với tốc độ cao cú thể gõy hại tới nền kinh tế Đức, chớnh phủ Đức cũng đó nhanh chúng sử dụng cỏc biện phỏp như hạ lói suất, tăng cung tiền nội tệ để điều chỉnh tỷ giỏ giảm một cỏch từ từ. Sự lờn giỏ của đồng DM với sự dẫn dắt sắc sảo của chớnh phủ Đức đó gặt hỏi nhiều thành cụng như tăng trưởng nhanh, đầu tư tăng cao, xuất khẩu ngày càng nhiều với năng lực cạnh tranh được củng cố và lạm phỏt siờu thấp. Chớnh phủ Đức cũng đó đạt được những mục tiờu đề ra là ổn định giỏ cả, cỏn cõn thanh toỏn, ổn định kinh tế đối nội và tăng trưởng hướng ngoại.

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 115 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)