Đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn invitro của cao khô dịch chiết dược

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sử dụng chế phẩm nguồn gốc thảo dược phòng và trị bệnh viêm tử cung bò sữa (Trang 91)

Phần 4 Kết quả và thảo luận

4.5. Thử nghiệm sử dụng chế phẩm nguồn gốc thảo dược để phòng và trị bệnh

4.5.4. Đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn invitro của cao khô dịch chiết dược

dƣợc liệu khi phối hợp

Sau khi thu được 5 loại cao khô dược liệu sử dụng dung môi ethanol 70%, với mục đích lựa chọn được cách phối trộn tối ưu để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo.

Chúng tôi xác định tỉ lệ phối hợp 5 loại cao khô từ dịch chiết của các loại

thảo dược trong phịng thí nghiệm thơng qua vịng ức chế vi khuẩn in vitro của

chúng đối với 02 chủng vi khuẩn Staphylococcus spp. và Streptococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò (16 mức tỉ lệ khác nhau để chọn ra công thức tối ưu cho mỗi dạng bào chế).

Dung môi Dimethyl Sulphoxit (DMSO) được sử dụng để pha cao khô dược liệu đến nồng độ 100 mg/ml.

Bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch, 16 công thức phối hợp các loại cao khơ dịch chiết dược liệu có tổng nồng độ cao là 100mg/ml được thử hoạt tính trên vi khuẩn Staphylococcus spp. và Streptococcus spp. phân lập từ dịch

viêm tử cung bị. DMSO là dung mơi và cao khơ dịch chiết các loại dược liệu khi chưa phối trộn được sử dụng làm đối chứng. Các cơng thức thí nghiệm được bố trí cụ thể trong nội dung nghiên cứu.

Kết quả thử nghiệm khả năng ức chế in vitro vi khuẩn Staphylococcus spp.

phân lập từ dịch viêm tử cung bò được thể hiện ở bảng 4.15.

Khả năng ức chế của các công thức phối trộn đối với vi khuẩn

Staphylococcus spp. biến đổi khá lớn. Đường kính vịng vơ khuẩn trung bình

biến đổi từ 23,70mm (cơng thức 16) đến 25,90mm (cơng thức 9). Nhìn chung

khi phối hợp các cao khô dịch chiết khả năng ức chế vi khuẩn in vitro có tăng

nhưng không rõ rệt khi so sánh với các công thức đối chứng (khi sử dụng riêng rẽ từng loại cao khô). Riêng công thức phối hợp giữa các loại cao khơ 9 và 15 có khả năng ức chế vi khuẩn lớn hơn và có sự sai khác về mặt thống kê so với các công thức khác.

Bảng 4.15. Khả năng ức chế in vitro vi khuẩn Staphylococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bị của các cơng thức thí nghiệm

Cơng thức thí nghiệm Tỷ lệ cao khơ (%) Đƣờng kính vịng vơ khuẩn (mm) Mị hoa trắng Bồ

cơng anh Đơn đỏ

Sài đất Huyền diệp 1 20,00 20,00 20,00 20,00 20,00 23,94 2 25,00 18,75 18,75 18,75 18,75 23,88 3 30,00 17,50 17,50 17,50 17,50 23,82 4 35,00 16,25 16,25 16,25 16,25 23,76 5 18,75 25,00 18,75 18,75 18,75 23,98 6 17,50 30,00 17,50 17,50 17,50 24,03 7 16,25 35,00 16,25 16,25 16,25 24,07 8 18,75 18,75 25,00 18,75 18,75 23,92 9 17,50 17,50 30,00 17,50 17,50 25,90 10 16,25 16,25 35,00 16,25 16,25 23,89 11 18,75 18,75 18,75 25,00 18,75 24,04 12 17,50 17,50 17,50 30,00 17,50 24,15 13 16,25 16,25 16,25 35,00 16,25 24,26 14 18,75 18,75 18,75 18,75 25,00 23,86 15 17,50 17,50 17,50 17,50 30,00 25,28 16 16,25 16,25 16,25 16,25 35,00 23,70 ĐC1 100 0 0 0 0 22,00 ĐC2 0 100 0 0 0 23,67 ĐC3 0 0 100 0 0 22,67 ĐC4 0 0 0 100 0 24,67 ĐC5 0 0 0 0 100 21,67

Kết quả thử nghiệm khả năng ức chế in vitro vi khuẩn Streptococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò được thể hiện ở bảng 4.16.

Bảng 4.16. Khả năng ức chế in vitro vi khuẩn Streptococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bị của các cơng thức thí nghiệm

Cơng thức thí nghiệm Tỷ lệ cao khơ (%) Đƣờng kính vịng vơ khuẩn (mm) Mị hoa trắng Bồ

cơng anh Đơn đỏ Sài đất Huyền diệp

1 20,00 20,00 20,00 20,00 20,00 25,13 2 25,00 18,75 18,75 18,75 18,75 23,94 3 30,00 17,50 17,50 17,50 17,50 22,74 4 35,00 16,25 16,25 16,25 16,25 21,55 5 18,75 25,00 18,75 18,75 18,75 25,50 6 17,50 30,00 17,50 17,50 17,50 25,87 7 16,25 35,00 16,25 16,25 16,25 26,25 8 18,75 18,75 25,00 18,75 18,75 25,42 9 17,50 17,50 30,00 17,50 17,50 27,94 10 16,25 16,25 35,00 16,25 16,25 26,02 11 18,75 18,75 18,75 25,00 18,75 25,33 12 17,50 17,50 17,50 30,00 17,50 25,53 13 16,25 16,25 16,25 35,00 16,25 25,73 14 18,75 18,75 18,75 18,75 25,00 25,45 15 17,50 17,50 17,50 17,50 30,00 26,99 16 16,25 16,25 16,25 16,25 35,00 26,10 ĐC1 100 0 0 0 0 24,67 ĐC2 0 100 0 0 0 23,67 ĐC3 0 0 100 0 0 21,67 ĐC4 0 0 0 100 0 24,30 ĐC5 0 0 0 0 100 22,00

Khả năng ức chế của các công thức phối trộn đối với vi khuẩn

Streptococcus spp. biến đổi khá lớn. Đường kính vịng vơ khuẩn trung bình biến

đổi từ 21,55mm (cơng thức 4) đến 27,94mm (cơng thức 9). Nhìn chung khi phối hợp các cao khô dịch chiết khả năng ức chế vi khuẩn in vitro có tăng nhưng

không rõ rệt khi so sánh với các công thức đối chứng (khi sử dụng riêng rẽ từng loại cao khô). Riêng công thức phối hợp giữa các loại cao khơ 9 và 15 có khả

năng ức chế vi khuẩn lớn hơn và có sự sai khác về mặt thống kê so với các công thức khác.

Kết quả thí nghiệm cho thấy, các cơng thức phối hợp đều cho khả năng ức chế vi khuẩn in vitro đối với cả 02 chủng vi khuẩn nghiên cứu. Đặc biệt ở công thức 9 và 15 đối với cả hai chủng vi khuẩn nghiên cứu đều cho khả năng ức chế vượt hơn so với các công thức khác. Rõ ràng tại 2 công thức này các loại dược liệu khơng chỉ có tác dụng cộng gộp về khả năng ức chế vi khuẩn in vitro mà cịn có tác dụng cộng hưởng.

Theo kết quả nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn 2 công thức CT9 và CT15 để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo. Tỷ lệ phối hợp cao khô của được lựa chọn được thể hiện ở bảng 4.17.

Bảng 4.17. Tỷ lệ phối hợp các loại cao khô của cơng thức lựa chọn

Cơng thức thí nghiệm Tỷ lệ cao khơ (%) Mị hoa trắng Bồ công

anh Đơn đỏ Sài đất Huyền diệp

9 17,50 17,50 30,00 17,50 17,50

15 17,50 17,50 17,50 17,50 30,00

4.5.5. Khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao khơ dƣợc liệu khi pha lỗng

Thí nghiệm này nhằm mục đích xác định được nồng độ pha loãng nhỏ nhất của cao khơ dịch chiết vẫn cịn khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn trên môi trường nuôi cấy. Cao khô dịch chiết được pha loãng theo phương pháp pha loãng dãy nồng độ với nồng độ ban đầu là 100mg/ml với hệ số pha lỗng ½, sau đó, tiến hành kiểm tra khả năng ức chế in vitro sử dụng phương pháp khuyếch tán trên thạch để kiểm tra khả năng kháng khuẩn.

Thơng qua sự có hay khơng xuất hiện của vịng vơ khuẩn, có thể xác định nồng độ tối thiểu thấp nhất của dịch chiết dược liệu có thể ức chế sự phát triển của vi khuẩn.

Thông qua nồng độ pha lỗng nhỏ nhất để lựa chọn cơng thức có ưu thế để tiến hành các nghiên cứu sâu hơn. Mục đích của thí nghiệm này nhằm lựa chọn 01 công thức phối hợp của cao dược liệu cho kết quả ức chế vi khuẩn gây bệnh viêm tử cung bò tốt nhất. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.18 và 4.19.

Bảng 4.18. Khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao dịch chiết thảo dƣợc ở các nồng độ khác nhau đối với vi khuẩn Staphylococcus spp.

phân lập từ dịch viêm tử cung bò

Dƣợc liệu

Hệ số pha loảng dịch chiết từ nồng độ gốc 100 mg/ml 21 22 23 24 25 26 27 28 29 210

Nồng độ dịch chiết, mg/ml

50,00 25,00 12,50 6,25 3,13 1,56 0,78 0,39 0,20 0,10

CT9 + + + + + + + + + +

CT15 + + + + + + + + +

Ghi chú: + Quan sát thấy vịng vơ khuẩn; - Khơng quan sát thấy vịng vô khuẩn

Qua bảng 4.18 cho thấy, đối với vi khuẩn Staphylococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bị, kết quả thí nghiệm cho thấy tùy từng loại cao khô dịch chiết cho nồng độ pha lỗng nhỏ nhất vẫn cịn khả năng ức chế vi khuẩn là khác nhau. Ở các công thức phối hợp (CT9,CT15) đều cho thấy khả năng ức chế vi khuẩn in vitro rất tốt khi pha loãng, tốt hơn đa phần các loại cao khô khi sử dụng riêng lẻ. Nồng độ thấp nhất của CT9 là 0,10 mg/ml vẫn còn khả năng ức chế vi khuẩn in vitro.

Bảng 4.19. Khả năng ức chế vi khuẩn in vitro của cao dịch chiết thảo dƣợc ở các nồng độ khác nhau đối với vi khuẩn Streptococcus spp.

phân lập từ dịch viêm tử cung bò

Dƣợc liệu

Hệ số pha loảng dịch chiết từ nồng độ gốc 100 mg/ml 21 22 23 24 25 26 27 28 29 210

Nồng độ dịch chiết, mg/ml

50,00 25,00 12,50 6,25 3,13 1,56 0,78 0,39 0,20 0,10

CT9 + + + + + + + + + +

CT15 + + + + + + + + + -

Ghi chú: + Quan sát thấy vịng vơ khuẩn; - Không quan sát thấy vịng vơ khuẩn

Qua bảng 4.19 cho thấy, ở các công thức phối hợp (CT9,CT15) đều cho thấy khả năng ức chế vi khuẩn in vitro rất tốt khi pha loãng, tốt hơn đa phần các loại cao khô khi sử dụng riêng lẻ. Nồng độ thấp nhất của CT9 là 0,10 mg/ml vẫn còn khả năng ức chế vi khuẩn in vitro.

Kết quả thí nghiệm cho thấy, ở các cơng thức phối hợp các loại cao khô cho kết quả ức chế vi khuẩn rất tốt. Khi sử dụng CT9 nồng độ thấp nhất là 0,10 mg/ml vẫn còn khả năng ức chế vi khuẩn in vitro đối với cả 2 chủng vi khuẩn.

Do đó chúng tơi lựa chọn CT9 với tỷ lệ phối hợp các loại cao khơ 17,5% Mị hoa trắng + 17,5% Bồ công anh, 30% Đơn đỏ + 17,5% Sài đất + 17,5%

Huyền diệp là Công thức tối ưu nhất cho khả năng ức chế vi khuẩn in vitro tốt

nhất đối với vi khuẩn Staphylococcus spp., Streptococcus spp. phân lập từ phân

dịch viêm tử cung bị.

Hình 4.13. Hình ảnh thử khả năng ức chế vi khuẩn Staphylococcus spp của các chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc

Hình 4.14. Hình ảnh thử khả năng ức chế vi khuẩn Streptococcus spp của các chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc

4.5.6. Kết quả thử độ an tồn của chế phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc đến một số chỉ tiêu lâm sàng của bò

4.5.6.1. Sự biến đổi thân nhiệt của bò khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược

Nhiệt độ thân thể (gọi tắt là thân nhiệt) là một trị số hằng định ở các động vật, trong một ngày đêm, thân nhiệt có thể thay đổi trong một phạm vi nhất định, thường thấp vào lúc sáng sớm (1 - 5 giờ sáng), cao vào buổi chiều (16 - 18 giờ). Chúng tôi đã tiến hành theo dõi sự biến đổi của thân nhiệt của bò sau khi thụt dung dịch và đặt viên thuốc có nguồn gốc thảo dược vào tử cung bị trong 5 ngày liên tiếp, mỗi ngày 2 lần. Kết quả theo dõi sự biến đổi thân nhiệt ở bò được thể hiện ở bảng 4.20.

Bảng 4.20. Kết quả theo dõi sự biến đổi thân nhiệt của bò khi sử dụng thảo dƣợc dạng huyền phù và dạng viên

Lần kiểm tra Lô đối chứng Lô dùng dạng huyền phù Lô dùng viên đặt

1 38,77±0,27 38,82±0,34 38,81±0,43 2 39,13±0,38 39,03±0,28 39,18±0,58 3 39,18±0,36 39,18±0,29 39,22±0,50 4 39,33±0,34 39,27±0,39 39,25±0,51 5 39,16±0,32 39,19±0,37 39,16±0,35 6 38,96±0,26 38,93±0,39 38,98±0,39 7 39,03±0,27 39,07±031 39,06±0,35 8 38,71±0,24 38,63±0,28 38,74±0,47 9 38,65±0,29 38,65±0,35 38,58±0,41 10 38,46±018 38,54±0,39 38,55±0,38

Kết qu thân nhiệt (đo ở trực tràng) được trình bày dưới dạng Mean±SD. Các lần kiểm tra được thực hiện vào 6h sáng và 6h chiều ngày 1-5 sau khi dùng thuốc lần đầu. Thuốc được sử dụng vào thời điểm 4h sáng hàng ngày (ngày 1-5).

Qua kết quả tại bảng 4.20 cho thấy, tại lơ thí nghiệm sử dụng chế phẩm thảo dược dạng huyền phù thân nhiệt của bò dao động từ 38,54 – 39,27oC. Ở lơ thí nghiệm sử dụng chế phẩm thảo dược dạng viên, thân nhiệt bò dao động từ 38,55 – 39,250C, còn tại lô đối chứng thân nhiệt của bò dao động từ

38,46 – 39,333oC. Kết quả phân tích thống kê cho thấy khơng có sự khác nhau

nào của thân nhiệt bị ở 3 nhóm ở tất cả 10 lần kiểm tra thân nhiệt từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 5 (tất cả các giá trị P đều >0,05).

Ở trạng thái sinh lí bình thường, nhiệt độ bị thường thấp hơn 39o C. Tuy

nhiên, sau khi đẻ do ảnh hưởng của quá trình viêm ở tử cung, thân nhiệt của bò thường tăng lên. Trong nghiên cứu này, một số bị có thân nhiệt >39,5oC trong ít nhất một thời điểm kiểm tra, tuy nhiên thân nhiệt của bị đó đều trở về trạng thái bình thường ở những lần kiểm tra cuối cùng của nghiên cứu. Theo Hồ Văn Nam và cs. (1997), Legates et al. (1991), thân nhiệt của bị bình thường là từ 37,50

C -

39,50C. Như vậy các thông số về thân nhiệt của bị lơ thí nghiệm và lơ đối chứng

Như vậy hồn tồn có thể nói rằng việc sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược đưa vào tử cung nhằm phòng và trị bệnh viêm tử cung cho bò đã không làm ảnh hưởng tới hoạt động điều tiết thân nhiệt của bò.

4.5.6.2. Biến đổi tần số hơ hấp của bị khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược

Tần số hô hấp là số lần thở/phút, tần số hô hấp cũng như sự biến đổi về tần số hô hấp của các loài gia súc khác nhau là khác nhau, tần số hơ hấp của bị là 10 - 30 lần/phút. Khi có những yếu tố bất lợi tác động sẽ làm thay đổi tần số hô hấp của cơ thể động vật. Kết quả theo dõi tần số hơ hấp của bị khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược được trình bày trong bảng 4.21.

Bảng 4.21. Kết quả theo dõi sự biến đổi tần số hơ hấp của bị khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc

Lần kiểm tra Lơ đối chứng Lô dùng dạng huyền phù Lô dùng viên đặt

1 22,17±3,83 21,83±4,00 21,58±,3,87 2 20,58±3,55 20,17±2,29 21,83±4,45 3 20,08±3,60 21,58±4,93 20,00±3,59 4 20,00±3,52 21,17±3,33 21,17±3,33 5 20,67±3,06 22,00±3,98 20,67±3,06 6 22,08±3,75 21,58±3,87 23,00±3,88 7 21,42±3,26 20,75±3,57 21,42±3,26 8 21,50±4,74 21,83±4,45 20,75±4,29 9 20,17±3,38 20,17±3,64 19,50±3,06 10 22,25±3,60 21,75±3,89 22,50±4,54

Kết qu tần số hơ hấp (lần/phút) được trình bày dưới dạng Mean±SD. Các lần kiểm tra được thực hiện vào 6h sáng và 6h chiều ngày 1-5 sau khi dùng thuốc lần đầu. Thuốc được sử dụng vào thời điểm 4h sáng hàng ngày (ngày 1-5).

Tần số hô hấp của bị ở lơ bị được thụt chế phẩm thảo dược dạng huyền phù dao động từ 20,17 – 22,00 nhịp/phút; ở lơ bị được đặt chế phẩm thảo dược dạng viên, tần số hơ hấp của bị dao động từ 19,50 – 23,00 nhịp/phút; ở lô đối chứng, tần số hơ hấp của bị dao động từ 20,00 - 22,25 nhịp/phút. Kết quả cho thấy, tất cả các thông số hơ hấp của các bị thí nghiệm trong tất cả 10 lần kiểm tra trong thời gian từ 1 – 5 ngày sử dụng chế phẩm thảo dược đều nằm trong

giới hạn sinh lí bình thường. So sánh tần số hơ hấp của bị ở 3 nhóm cho thấy khơng có sự sai khác nào ở tất cả các thời điểm kiểm tra (tất cả P>0,05). Như vậy, mức dao động của bò đối chứng tương đương với mức dao động của bị tại các lơ thí nghiệm. Tác giả Chu Đức Thắng và cs. (2008) nghiên cứu về một số chỉ tiêu lâm sàng trên đàn bị cái thơng báo tần số hơ hấp của bị bình thường dao động trong khoảng 15 - 30 lần/phút. Như vậy, các thông số tần số hô hấp của bị lơ thí nghiệm và lơ đối chứng trong thí nghiệm của chúng tơi là nằm trong phạm vi sinh lý và việc dùng thuốc khơng có ảnh hưởng nào đối với tần số hơ hấp của bị. Qua đây cho thấy việc sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù và dạng viên không làm ảnh hưởng tới hoạt động hơ hấp của bị sau đẻ.

4.5.6.3. Biến đổi tần số mạch đập của bò khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược

Tần số mạch là số lần mạch đập trong một phút, tần số mạch đập chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động, khi có các yếu tố bất lợi tác động từ bên trong hoặc bên ngoài sẽ làm cho tần số mạch đập thay đổi, tần số mạch đập tăng, giảm quá phạm vi sinh lý là biểu hiện rối loạn hoạt động của hệ tuần hoàn (Hồ Văn Nam và cs., 1997).

Bảng 4.22. Tổng hợp kết quả theo dõi sự biến đổi tần số mạch đập của những bò khi sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dƣợc

Lần kiểm tra Lơ đối chứng Lô dùng dạng huyền phù Lô dùng viên đặt

1 69,33±4,81 68,33±3,65 68,17±4,76 2 68,25±4,31 66,67±4,58 67,92±4,48 3 65,58±3,92 67,42±6,84 67,33±3,94

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sử dụng chế phẩm nguồn gốc thảo dược phòng và trị bệnh viêm tử cung bò sữa (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)