Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sử dụng chế phẩm nguồn gốc thảo dược phòng và trị bệnh viêm tử cung bò sữa (Trang 116)

5.1. KẾT LUẬN

1) Tỷ lệ bò sữa bị mắc bệnh viêm tử cung khi nuôi trong nông hộ trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội và huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc là khá cao, trung bình 22,05%. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa tăng cao trong các trường hợp: giai đoạn ≤ 24 ngày sau đẻ (30,93%), bò đẻ từ 5 lứa trở lên (32,00%), bị có sản lượng sữa cao >30 kg (30,32%), bị đẻ khó, sát nhau.

2) Trong tổng số các trường hợp bò sữa bị viêm tử cung, tỷ lệ mắc thể viêm nội mạc tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất (80,43%), tiếp đến là thể viêm cơ tử cung (15,34%) và thấp nhất là viêm tương mạc tử cung (4,23%).

3) Khi bò bị viêm tử cung, các chỉ tiêu sinh lý lâm sàng có sự thay đổi rõ rệt. Thân nhiệt, tần số mạch đập và tần số hơ hấp của bị viêm tử cung đều tăng lên so với bị bình thường.

4) Tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch viêm tử cung tăng lên gấp 112,93 lần so với trong dịch tử cung của bị sữa khơng bị viêm (7,95 ± 2,71) x 108 so (7,04 ± 2,95) x 106 CFU/ml.

5) Đối với dịch tử cung, tỷ lệ mẫu phát hiện thấy Staphylococcus và Streptococcus ở bị khơng bị viêm tử cung lần lượt là 24,00% và 16,00%, khi bị viêm tử cung phát hiện là 100% mẫu bệnh phẩm.

6) Norfloxacin là loại kháng sinh có tính mẫn cảm cao nhất đối với cả 2 loại vi khuẩn: Staphylococcus và Streptococcus phân lập được từ dịch viêm tử cung bị.

7) Bồ Cơng anh, Đơn đỏ, Huyền diệp, Mò hoa trắng và Sài đất là 05 loại dược liệu có khả năng ức chế vi khuẩn khuẩn in vitro đối với cả hai chủng vi khuẩn Staphylococcus spp và Streptococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bò. 8) Chế phẩm có nguồn gốc thảo dược không gây ảnh hưởng tới các chỉ tiêu sinh lí của bị như thân nhiệt, hô hấp, tim mạch, nhu động dạ cỏ, phản ứng co của tử cung.

9) Chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng viên hoặc dạng Huyền phù được đặt hay thụt vào tử cung đảm bảo tiêu chí an tồn, có tác dụng làm giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở bò, kết quả điều trị cao, thời gian điều trị tương đương với kết quả khi sử dụng kháng sinh.

10) Khả năng sinh sản của bò sau khi điều trị khỏi bằng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược là khá cao, kết quả tương đương, thậm chí có phần cao hơn nhóm bị sử dụng kháng sinh.

5.2. KIẾN NGHỊ

Để đảm bào an toàn vệ sinh thực phẩm và làm giảm việc lạm dụng kháng sinh trong phòng, trị bệnh cũng như giảm tỷ lệ kháng thuốc, giảm tỷ lệ bò bị viêm tử cung, nâng cao sản lượng và chất lượng sữa của đàn bò, trên cơ sở các kết quả đã nghiên cứu, chúng tôi kiến nghị:

- Thử nghiệm chế phẩm có nguồn gốc thảo dược nêu trên để phòng và trị

bệnh viêm tử cung bò sữa ở quy mô lớn hơn;

- Nghiên cứu khả năng diệt vi khuẩn gây bệnh cho vật nuôi dạng in vitro

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Ngọc Sơn và Nguyễn Văn Thanh (2017). Thực trạng bệnh viêm tử

cung ở bị sữa trong chăn ni nơng hộ và một số giải pháp điều trị. Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam. 15 (7). tr. 885-890.

2. Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Trịnh Đình Thâu và Nguyễn Hồi

Nam (2016). Một số yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ viêm tử cung ở bị sữa. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Hội Chăn nuôi Việt Nam. (212). tr. 233- 240.

3. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Ngọc Sơn,Lê Văn Hùng và

Nguyến Hoài Nam (2016). Thành phần, số lượng và tính mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn hiếu khí được phân lập từ dịch tử cung bò sữa. Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam. 14 (9). tr. 1395-1401.

4. Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Thị Phương Thúy

(2018). Kết quả bước đầu sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược để phòng và điều trị bệnh viêm tử cung ở bị sữa. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y. 25 (5). tr. 65-73.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bộ Y tế (2002). Dược điển Việt Nam. Bộ tiêu chuẩn quốc gia về thuốc, quy định về tiêu chuẩn chất lượng thuốc và các phương pháp chung về kiểm nghiệm thuốc. Bộ y tế.

2. Bùi Thị Tho và Nguyễn Mạnh Hiển (2006). Tác dụng của chế phẩm dạng mỡ từ hạt cây củ đậu trị bệnh ghẻ chó. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 13. (4). tr. 60-63. 3. Bùi Thị Tho và Nguyễn Thành Trung ( 2010). Khảo sát tác dụng của lá cây Xuân

hoa trong điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập XVIII (2). tr. 58-65.

4. Bùi Thị Tho và Nguyễn Thị Thanh Hà (2009). Sử dụng Bồ công anh Lactuca indica L. chống tồn dư kháng sinh Enrofloxacin trong điều trị tiêu chảy gà. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 7(1). tr. 41.

5. Cao Sơn (2017). 12 bài thuốc rất cơng hiệu từ cây sài đất có thể bạn chưa biết, Bài viết của báo Đại Kỷ Nguyên. Truy cập ngày 24/10/2017 tại https://www.dkn.tv/suc-

khoe/12-bai-thuoc-rat-cong-hieu-tu-cay-sai-dat-co-the-ban-chua-biet.html.

6. Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam và Phạm Ngọc Thạch (2008). Chẩn đoán bệnh gia

súc. NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

7. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh và Đỗ Ngọc Thúy (1999). Kết

quả phân lập vi khuẩn E. coli Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định

một số đặc tính sinh vật hóa học của chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phịng trị. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 3 (2). tr. 47-51.

8. Đỗ Ngọc Thúy (2002). Tính kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn

con tiêu chảy ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 9 (2). tr. 21-27.

9. Đỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học, 1265 tr. 10. Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên và Đỗ Thị Lan Phương

(2003). Xác định một số yếu tố gây bệnh của Salmonella typhimurium phân lập từ

lợn con tiêu chảy tại một số tỉnh miền núi phía Bắc. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 3 (4).tr. 33-37.

11. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên và Phạm Ngọc Thạch (1997). Chẩn đoán lâm sàng thú y. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

12. Lê Đình Sáng (2010). Cây mỏ quạ và công dụng chữa bệnh của cây mỏ quạ. Bài viết của báo Cây thuốc quý. Truy cập ngày 05/8/2010 tại

http://agarwood.org.vn/cay-mo-qua-va-cong-dung-chua-benh-cua-cay-mo-qua- 3410.html.

13. Lê Đình Sáng (2013). Cây xn hoa và cơng dụng chữa bệnh của cây xuân hoa. Bài viết từ báo Cây thuốc quý. Truy cập ngày 21/5/2013 tại http://agarwood.org.vn/cay-

xuan-hoa-va-cong-dung-chua-benh-cua-cay-xuan-hoa-3484.html.

14. Nguyễn Đức Quang (2009). Bạch đồng nữ chữa ho, cảm lạnh. Bài viết của báo gia đình và xã hội. Truy cập ngày 07/12/2009 tại http://giadinh.net.vn/y-hoc-co- truyen/bach-dong-nu-chua-ho-cam-lanh-20091206033738303.htm.

15. Nguyễn Lân Hùng (2017). Chống trộm cà phê bằng cây tô mộc. Bài viết của báo

Hội nông dân Việt Nam. Truy cập ngày 18/8/2018 tại

http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/37/49145/chong-trom-ca-phe-bang- cay-to-moc.

16. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Khương Bích Ngọc, Phạm Bảo Ngọc, Đỗ Ngọc

Thúy và Đào Thị Hảo (1999). Kết quả phân lập vi khuẩn từ bò sữa bị viêm vú, thử kháng sinh đồ và điều trị thử nghiệm. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Hội Thú y Việt Nam. 4 (1). tr. 43- 45.

17. Nguyễn Thanh Hải và Bùi Thị Tho (2013). Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết tỏi (Allium sativum L.) đối với E.coli gây bệnh và E.coli kháng

Ampicillin, Kanamycin. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013. 11. (6). tr. 804-808.

18. Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Nam Phương và Nguyễn Văn

Thanh (2017). Tác dụng diệt khuẩn in vitro của cao khô dịch chiết thảo dược trên vi khuẩn Staphylococcus spp. và Streptococcus spp. phân lập từ dịch viêm tử cung bò. Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam. 15 (7). tr. 876-884.

19. Nguyễn Văn Thanh (2007). Khảo sát tình hình mắc bệnh đường sinh dục của đàn bò sữa tại một số cơ sở giết mổ thuộc thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. Hội Thú y Việt Nam. 14 (5). tr. 34-39.

20. Nguyễn Văn Thanh và Lê Trần Tiến (2007). Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn bị sữa ni tại một số địa phương ngoại thành Hà Nội và Bắc Ninh. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 14 (1). tr. 50-54.

21. Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Thanh Hải (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi đến hiệu suất chiết và tác dụng diệt khuẩn invitro của cao khô dịch chiết cây

đơn đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour) với vi khuẩn Staphylococcus spp và Streptococcus spp, phân lập từ dịch viêm tử cung bị. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát

triển Nông thôn. (285). tr. 90-96.

22. Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Thanh Hải (2014). Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn

in vitro của dịch chiết cây Mò hoa trắng (Clerodendron fragrans Vent.) trên vi

khuẩn E. coli, Salmonella spp. phân lập từ phân lợn con theo mẹ mắc bệnh viêm

ruột tiêu chảy và thử nghiệm điều trị. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12(5).tr. 683- 689.

23. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Lan, Lê Văn Hùng và Nguyễn Ngọc Sơn (2016).

Thành phần, số lượng và tính mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh của một số vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung bị. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Việt Nam. 14(5). tr. 720-726.

24. Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho (1999). Một số kết quả nghiên cứu tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y. Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật, khoa Chăn nuôi Thú y (1996 -1998). NXB Nông Nghiệp Hà Nội. tr. 134 -138. 25. Phạm Xuân Sinh (2016). Đơn lá đỏ giải độc, giảm đau. Bài viết của báo sức khỏe

và đời sống. Truy cập ngày 22/6/2016 tại http://suckhoedoisong.vn/don-la-do-giai- doc-giam-dau-n41365.html.

26. Trần Thị Thảo (2018). Cây Hoàng nam (Cây Huyền diệp) và những cơng dụng hữu ích. Bài viết của Sài Gòn hoa. Truy cập ngày 04/6/2018 tại

https://saigonhoa.com/tag/cay-huyen-diep/.

27. Trương Quang, Đỗ Trung Đông và Trương Hà Thái (2008). Kết quả chẩn đoán phi lâm sàng và xác định những vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm vú bị sữa. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 6 (3). tr. 274-278.

28. Vĩnh Định, Nguyễn Minh Đức và Nguyễn Viết Đạt (2002). Flavanon từ là đon đỏ. Tạp chí Dược liệu. 7(6). tr.165-169.

Tiếng Anh:

29. Ahmed F., M. Saxena and S. Maini (2014). A herbal intrauterine infusion “Arasksha liquid” for treatment of reproductive disorders in cows. IJPRBS, Vol. 3(2). pp. 42-48.

30. Andriamanga S., J. Steffan and M. Thibier (1984). Metritis in dairy herds: an epidemiological approach with special reference to ovarian cyclicity. Ann. Rech. 15(4). pp.503-508.

31. Balasundaram B., A.K. Gupta, V.B. Dongre, T.K. Mohanty, P.C. Sharma, K. Khate and R.K. Singh (2011). Influence of genetic and non-genetic factors on incidence of post partum utero-vaginal complications in Karan Fries cows. Indian Journal of Animal Research. 45(3). pp. 1-7.

32. Barman P., M.C. Yadav, A. Bangthai and H. Kumar (2013). Antibiogram of bacteria isolated from bovine endometritis. Vet. Res, International. 2 (1). pp. 20-24. 33. Bhat F.A., H. K. Bhattacharyya and S. A. Hussain (2014). White side test: A simple

and rapid test for evaluation of nonspecific bacterial genital infections of repeat breeding cattle. In: Veterinary research forum: an international quarterly journal, Faculty of Veterinary Medicine, Urmia University, Urmia, Iran.

34. Bhattacharyya H.K., D.M. Makhdoomi, A. Hafiz and M.R. Fazi (2011). Clinico- therapeutic management of sub-Clinical metritis in cows. Intas Polivet. 12(1). pp. 26-27.

35. Black W. G., L.C. Ulberg, H.E. Kidder, J. Simon, S.H. McNutt and L.E. Casida (1953). Inflammatory response of the bovine endometrium. American journal of veterinary research. 14 (51). pp. 179.

36. Bouters and Vandeplassche (1977). Postpartum infection in cattle: Diagnosis and prevention and curative treatment. J. S. Afr. Vet. Assoc. 84. pp. 237 – 239.

37. Braun S. (2002). Role of the ubiquitin-selective CDC48(UFD1/NPL4 )chaperone (segregase) in ERAD of OLE1 and other substrates. EMBO J 21(4):615-21.

38. Bretzlaff K., J. Edwards, D. Forrest and L. Nuti (1993). Ultrasonographic determination of pregnancy in small ruminants. Vet. Rec. 88. pp. 12-24.

39. Chaffaux R.Y. and P. Bhat (1987). Biopsies de l'endomètre au cours du post-partum pathologique chez la vache. Rec. Méd, Vét. 163(2). pp. 199-209.

40. Cui D., J. Li, X. Wang, J. Xie, K. Zhang, X. Wang, J. Zhang, L. Wang, Z. Qin and Z. Yang (2014). Efficacy of herbal tincture as treatment option for retained placenta in dairy cows, Anim Reprod Sci. (145). pp. 23-8.

41. Dolezel R., T. Palenik, S. Cech, L. Kohoutova and M. Vyskocil (2010). Bacterial contamination of the uterus in cows with various clinical types of metritis and endometritis and use of hydrogen peroxide for intrauterine treatment. (55). pp. 504-511. 42. Du J., J. Qin, J. Chu, L. Xu and Y. Ma (2010). Effects of Preparation on the

Cytochrome P450 in Endometrial Cells and Immune Function of Dairy Cows. Agricultural Sciences in China. 4 (9). pp. 1497-1503.

43. Dubuc J., T.F. Duffield, K.E. Leslie, J.S. Walton and S.J. LeBlanc (2010). Risk factors for postpartum uterine diseases in dairy cows, Journal of dairy science. 93(12). pp. 5764-5771.

44. Duong Van Nhiem (2005). Preliminary Analysis of Tetracycline Residues in Marketed Pork in Hanoi.Vietnam. PhD thesis on agriculture of Chieng Mai University. Thailand & Freie Universität Berlin Germany, Vet, 2005.

45. Esparza-Borges H. and A. Ortiz-Márquez (1996). Therapeutic efficacy of plant extracts in the treatment of bovine endometritis. pp. 39-46. International Society for Horticultural Science (ISHS). Leuven, Belgium.

46. Fayaz A. B., K.B. Hiranya and A.H. Syed (2014). White side test: A simple and rapid test for evaluation of nonspecific bacterial genital infections of repeat breeding cattle, Veterinary Research Forum. (5). pp. 177-180.

47. Fishwick J.C. (1997). Endometritis: a review of the post-parturient uterus. Cattle Pract. 5: 89–91.

48. Fourichon C., H. Seegers and X. Malher (2000). Effect of disease on reproduction in the dairy cow: a meta-analysis, Theriogenology. 53(9). pp. 1729-1759.

49. Gani M. O., M.M. Amin, M.G.S. Alam, M.E.H. Kayesh, M.R. Karim, M.A. Samad

and M.R. Islam (2008). Bacterial flora associated with repeat breeding and uterine infections in dairy cows, Bangladesh Journal of Veterinary Medicine. 6(1). pp. 79-86. 50. Gilbert R.O. and W.S. Schwark (1992). Pharmacologic considerations in the management of peripartum conditions in the cow. Veterinary Clinics of North America: Food Animal Practice. 8. pp. 29– 56.

51. Giuliodori M.J., R.P. Magnasco, D. Becu-Villalobos, I.M. Lacau-Mengido, C.A. Risco and R.L. De la Sota (2013). "Metritis in dairy cows: risk factors and reproductive performance." Journal of dairy science 96(6): 3621-3631.

52. Gröhn Y., H.N. Erb, C.E. McCulloch and H.S. Saloniemi (1990). Epidemiology of reproductive disorders in dairy cattle: associations among host characteristics, disease and production. Preventive Veterinary Medicine 8(1): 25-39.

53. Hossein-zadeh N.G. and M. ardalan (2011). Estimation of genetic parameters for milk urea nitrogen and its relationship with milk constituents in Iranian Holstein. Livestock Science 135, 274- 281.

54. Huzzey J.M., D.M. Veira, D.M. Weary and M.A.G.V. Keyserlingk (2007). Prepartum behavior and dry matter intake identify dairy cows at risk for metritis, Journal of dairy science. 90(7). pp. 3220-3233.

55. Katewa S.S. and A. Jain (2006). Traditional Folk Herbal Medicine. Apex, Udaipur, India. pp.156-162.

56. Kimura A., T. Umehara and M. Horikoshi (2002). Chromosomal gradient of histone acetylation established by Sas2p and Sir2p functions as a shield against gene silencing. Nat Genet 32(3). pp. 370-7.

57. LeBlanc S.J. (2008). Postpartum uterine disease and dairy herd reproductive performance: a review. The Veterinary Journal. 176(1). pp. 102-114.

58. Legates J.E., B.R. Farthing, R.B. Casady and M.S. Barrada (1991). Body temperature and respiratory rate of lactating dairy cattle under field and chamber conditions 1. Journal of dairy science 74(8). Pp 2491-2500.

59. Mahesh B. and S. Satish (2008). Antimicrobial activity of some important medicinal plant against plant and human pathogens. World J. Agri. Sci. 4 (S). pp. 839-843.

60. Marquez A., M. Gonzalez and H. Bonges (2007). Effects of intrauterine administration Montanoa tomentosa upon postpartum metritis in dairy cows, AJOL, 3.1.

61. Moges N., F. Regassa, T. Yilma and C.G. Unakal (2013). Isolation and

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sử dụng chế phẩm nguồn gốc thảo dược phòng và trị bệnh viêm tử cung bò sữa (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)