Bò đẻ lứa đầu bị viêm tử cung

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sử dụng chế phẩm nguồn gốc thảo dược phòng và trị bệnh viêm tử cung bò sữa (Trang 71)

4.6b Ảnh hưởng của sát nhau đối với bệnh viêm tử cung ở bò sữa

4.3. Bò đẻ lứa đầu bị viêm tử cung

4.2.2. Ảnh hƣởng của sản lƣợng sữa đối với tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Qua khảo sát trực tiếp 857 con bị sữa được ni tại huyện Ba Vì (Hà Nội) và Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), trong đó có 189 con bị sữa mắc bệnh viêm tử cung,

chúng tơi thấy có sự khác nhau về tỉ lệ viêm tử cung theo sản lượng sữa. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.5.

Các tỉ lệ viêm tử cung của bị sữa ở các nhóm bị có sản lượng sữa khác nhau được so sánh bằng phương pháp Chi-square. Các tỉ lệ viêm tử cung ở các nhóm bị có sản lượng sữa khác nhau có xu hướng khác nhau.

Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của sản lƣợng sữa đối với tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở bò sữa Sản lƣợng sữa (kg/ngày) Số con đƣợc theo dõi Số con mắc bệnh viêm tử cung Tỉ lệ mắc viêm tử cung (%) >30 254 77 30,32 20-30 325 51 15,69 <20 278 61 21,94 Tổng 857 189 22,05

Kết quả từ bảng 4.5 cho thấy, tỉ lệ viêm tử cung ở bò sữa có sản lượng cao (> 30 kg/ngày) có tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung chiếm 30,32%; nhóm bị sữa có sản lượng sữa thấp (< 20 kg/ngày) có tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở mức trung gian 21,94%; nhóm bị sữa có sản lượng sữa trung bình (từ 20 - 30 kg/ngày) có tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung là thấp nhất là 15,69%.

Theo chúng tôi, nguyên nhân dẫn đến sự sai khác này là do: Những bị có sản lượng sữa cao thì nhu cầu về dinh dưỡng và năng lượng cũng cao hơn các bị có sản lượng sữa thấp. Mà trong khẩu phần ăn của bị thì thức ăn tinh là nguồn năng lượng chủ yếu để giúp bò tạo sữa. Khi bị ăn nhiều thức ăn tinh có thể dẫn đến sự mất cân bằng độ pH dạ cỏ và có thể làm tăng các thể xe-ton trong máu. Suriyasathaporn et al. (2000) cho biết xeton huyết làm giảm khả năng hấp dẫn bạch cầu vào trong các tổ chức khi có tác động của nguyên nhân gây viêm dẫn đến làm giảm số lượng bạch cầu đa nhân trong các tổ chức bị viêm, bạch cầu cũng giảm sản xuất các cytokines quan trọng trong q trình viêm và phịng ngự của cơ thể như interferon, interleukin, tumor necrosis factor. Theo chúng tôi những bị có năng suất sữa cao thì bị stress nhiều hơn các bị có năng suất thấp. Stress làm tăng tiết hormone cortisol, tình trạng này kéo dài dẫn đến suy giảm miễn dịch và làm tăng nguy viêm tử cung ở bị sữa. Những dẫn chứng trên có thể phần nào giải thích được tại sao bị có năng suất sữa cao >30 kg/ngày thì có xu hướng bị viêm tử cung cao hơn bị có năng xuất sữa từ 20-30 ngày ở trong nghiên cứu này.

4.2.3. Ảnh hƣởng của bị đẻ khó và sát nhau đối với viêm tử cung ở bò sữa

Ảnh hưởng của đẻ khó và sát nhau đối với viêm tử cung ở bò sữa được thể hiện ở bảng 4.6a và bảng 4.6b.

Bảng 4.6a. Ảnh hƣởng của đẻ khó đối với bệnh viêm tử cung ở bị sữa

Bệnh sinh sản Số con đƣợc theo dõi Số con mắc bệnh viêm tử cung Tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung (%) Đẻ khó 129 124 96,12 Khơng đẻ khó 728 65 8,93 Tính chung 857 189 22,05

Bảng 4.6b. Ảnh hƣởng của sát nhau đối với bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Bệnh sinh sản Số con đƣợc theo dõi Số con mắc bệnh viêm tử cung Tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung (%) Sát nhau 135 121 89,63 Không sát nhau 722 68 9,42 Tính chung 857 189 22,05

làm cho tỉ lệ viêm tử cung của nhóm bị bị đẻ khó ở mức rất cao là 96,12%. Trong khi đó chỉ có 8,93% bị bị mắc viêm tử cung trong nhóm bị khơng bị đẻ khó.

Tương tự ở những bò bị sát nhau cũng có tỉ lệ viêm tử cung rất cao là 89,63% (121/135) và tỉ lệ bò viêm tử cung ở bị khơng bị sót nhau là 9,42%. So sánh cho thấy sự sai khác giữa các tỉ lệ viêm tử cung ở các nhóm bị đẻ khó, khơng đẻ khó và các nhóm bị sát nhau, khơng sót nhau.

Về cơ chế của hiện tượng đẻ khó và sát nhau ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung ở bị sữa, nhiều nghiên cứu cho thấy đẻ khó và sát nhau đều làm tăng thời gian mở cổ tử cung, hơn nữa đẻ khó và sát nhau cịn có thể làm tăng nguy cơ phải can thiệp bằng tay để đỡ đẻ và bóc nhau. Các hành động hỗ trợ sinh sản này sẽ làm tăng nguy cơ xây xước tổ chức niêm mạc tử cung cũng như các tổ chức khác của cơ quan sinh sản. Điều này không những làm tăng thời gian cần thiết để cho tử cung hồi phục sau đẻ, làm giảm khả năng tái sinh của niêm mạc tử cung, mà còn làm tăng cơ hội cho vi sinh vật xâm nhập vào tử cung để gây viêm tử cung (Sheldon et al., 2006). Theo Kimura et al. (2002) cho thấy: ở bị bị sót nhau, chức năng của tế bào bạch cầu đa nhân trung tính cịn bị suy giảm mà khả năng thực bào, tiêu diệt vi khuẩn sẽ bị suy giảm, nguy cơ mắc viêm tử cung sẽ cao.

Ngoài các yếu tố ảnh hưởng trên, chúng tôi nhận thấy thụ tinh nhân tạo bị khơng đúng quy trình, kỹ thuật như dẫn tinh viên để móng tay dài khi TTNT, quá trình thưc hiện thơ bạo làm sây sát niêm mạc tử cung ở bò sữa hoặc dụng cụ phối khơng được vơ trùng, từ đó tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập vào gây viêm tử cung. Đây cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở bò sữa.

4.3. BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC TRONG BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở BÕ SỮA TRONG BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở BÕ SỮA

4.3.1. Kết quả xác định sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng khi bò sữa bị viêm tử cung viêm tử cung

Chúng tôi tiến hành theo dõi sự khác nhau về một số chỉ tiêu lâm sàng của bị khoẻ mạnh bình thường và bị bị viêm tử cung (bảng 4.8).

Khi bò bị viêm tử cung, các chỉ tiêu sinh lý lâm sàng có sự thay đổi rõ rệt. Thân nhiệt, tần số mạch đập và tần số hô hấp của bò viêm tử cung đều tăng lên so

với bò bình thường. Cụ thể thân nhiệt tăng 1,690C, tần số mạch đập tăng 24,66 lần/phút và tần số hô hấp tăng 11,79 lần/phút. Sự khác nhau giữa bò bị viêm tử cung và bò khỏe mạnh Thân nhiệt, tần số mạch đập và tần số hô hấp là khác nhau rõ rệt (P<0,05). Theo tác giả Hồ Văn Nam và cs. (1997), tần số mạch đập, tần số hô hấp và thân nhiệt của bò khỏe lần lượt là 30-70 lần/phút, 10-30

lần/phút và 37,5-39,50C. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với

các nghiên cứu của Hồ Văn Nam và cs. (1997). Khi sốt nhiệt độ cao ảnh hưởng đến nốt Keith - Flack trên tim hoặc do các loại độc tố tác dụng lên cơ quan thụ cảm trong tim, làm tim đập nhanh kéo theo tần số mạch cũng tăng nhanh, khi kiểm tra qua trực tràng cho thấy các phản xạ co cơ tử cung của bị bệnh giảm hẳn so với bị bình thường, bị bị viêm tử cung ln có phản ứng đau đớn và có dịch viêm chảy khi tác động vào tử cung.

Bảng 4.7. Kết quả theo dõi sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của bò mắc bệnh viêm tử cung

Chỉ tiêu theo dõi

Bò khoẻ (n = 60) x m X ± Bò bị viêm tử cung (n = 60) x m X ± Chênh lệch giữa bò khỏe và bò bệnh Thân nhiệt (0 C) 38,85b ± 0,32 40,54a ± 0,50 1,69 Tần số mạch (lần/phút) 70,77b ± 2,66 95,43a± 3,14 24,66 Tần số hô hấp (lần/phút) 32,58b ± 4,12 44,37a± 2,86 11,79

Phản ứng co cơ của tử cung Rõ Giảm hẳn -

Phản ứng đau Không đau Đau rõ -

Dịch viêm Khơng có Có dịch chảy ra từ cơ quan sinh dục -

Thu nhận thức ăn Bình thường Giảm hoặc bỏ ăn

Thu nhận nước uống Bình thường Tăng lên

Trong cùng một hàng giá tr trung bình có chữ cái khác nhau là khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng viêm tử cung làm tăng khoảng thời gian có

chửa trở lại sau khi đẻ (Fourichon et al., 2000). Những bò sữa bị viêm tử cung

thường thu nhận thức ăn kém hơn những bị khơng bị viêm tử cung (Huzzey et

al., 2007) và do đó làm giảm sản lượng sữa (Sheldon et al., 2006). Mức độ suy

giảm sản lượng sữa thường chỉ thấy ở bò đẻ nhiều lứa, biến động từ 2-13 kg/ngày, kéo dài trong khoảng thời gian từ 2-20 tuần (Overton and Fetrow, 2008; Wittrock et al., 2011). Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đối phù hợp với các kết quả nghiên cứu trên.

Hình 4.5. Bị sữa bị bệnh viêm tử cung

Trên thực tế cho thấy: bò bị viêm tử cung thường đi lại uể oải, ăn uống rất kém, dịch viêm chảy ra có màu trắng hoặc màu trắng xám, có lẫn những mảnh tổ chức chết, mùi tanh. Có con dịch chảy ra đục, lợn cợn, màu hồng hoặc nâu đỏ lẫn nhiều mảnh tổ chức hoại tử, bốc mùi tanh, thối khó chịu. Ngồi ra cịn xuất hiện dịch màu nâu rỉ sắt, lẫn nhiều mủ và mảnh tổ chức, có mùi thối khắm khó chịu. Dịch viêm chảy ra nhiều hơn khi con vật nằm xuống hoặc vận động khi chăn thả.

4.3.2. Kết quả xác định sự biến đổi về tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch tử cung của bò sữa dịch tử cung của bò sữa

Với mục đích tìm hiểu về tình trạng nhiễm khuẩn trong bệnh viêm nội mạc

tử cung, chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu (3 - 5 ml/mẫu) dịch tử cung âm đạo của bị sữa bình thường sau đẻ 12 - 24 giờ và lấy mẫu (3 - 5 ml/mẫu) dịch tử cung âm đạo của bò sữa bị viêm tử cung để xét nghiệm tổng số vi khuẩn trong tử cung bị sữa và tình trạng bội nhiễm của nó khi tử cung bị viêm.

Kết quả xét nghiệm mẫu dịch tử cung ở bò sữa tại huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) gồm 12 mẫu dịch tử cung của bị sữa bình thường sau đẻ 12 - 24 giờ và 4 mẫu tử cung của bò sữa bị viêm; ở huyện Ba Vì (Hà Nội) gồm 16 mẫu dịch tử cung của bị sữa bình thường sau đẻ 12 - 24 giờ và 7 mẫu tử cung của bò sữa bị viêm.

Kết quả xác định sự biến đổi về tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch tử cung của bị sữa được thể hiện thơng qua bảng 4.8.

Bảng 4.8. Tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch tử cung của bò

Địa điểm

mẫu Loại mẫu

Số lƣợng mẫu

Tổng số (CFU/ml) (X ± SD)

Vĩnh Phúc Dịch tử cung của bị khơng bị viêm 12 (6,23 ± 2,97) x 106

Dịch tử cung của bò bị viêm 4 (7,11 ± 2,71) x 108

Hà Nội Dịch tử cung của bị khơng bị viêm 16 (7,85 ± 2,77) x 10

6

Dịch tử cung của bò bị viêm 7 (8,79 ± 2,89) x 108

Tổng số VK hiếu khi trong dịch tử cung của bị khơng bị viêm (7,04 ±2,95) x 106

Tổng số VK hiếu khí trong dịch tử cung của bị bị viêm (7,95±2,71) x 108

Qua bảng 4.8 cho thấy: Tổng số vi khuẩn hiếu khí có trong dịch viêm tử cung tăng lên gấp 112,93 lần so với trong dịch tử cung của bị sữa khơng bị viêm (7,95±2,71) x 108

so (7,04±2,95) x 106CFU/ml. Tổng số vi khuẩn hiếu khí trong

dịch tử cung của bị bị viêm tử cung và khơng bị viêm tử cung là khác nhau rất rõ rệt (P<0,001).

Theo tác giả Pulfer and Riese (1991), việc các vi khuẩn xuất hiện trong tử cung của bò sau khi đẻ không nhất thiết phải được coi là bất bình thường. Vi khuẩn có thể có mặt trong mơi trường tử cung của bò sau khi đẻ ở trên 95% trường hợp (Sheldon and Dobson, 2004), nhưng điều đó khơng đồng nghĩa với

việc tử cung bị viêm vì thực tế tỉ lệ bị bị viêm tử cung sau đẻ được công bố là nhỏ hơn rất nhiều so với tỉ lệ bị có chứa vi khuẩn trong tử cung sau khi đẻ (Overton and Fetrow, 2008; Dubuc et al., 2010).

Theo Nguyễn Văn Thanh và cs. (2016), khi âm đạo và tử cung bị viêm thì số lượng vi khuẩn trong dịch viêm tăng lên gấp nhiều lần so với trong dịch tử cung sau đẻ ở bị khơng bị viêm, thể hiện q trình nhiễm trùng bội nhiễm. Số lượng của vi khuẩn sẽ giảm nhanh sau khi đẻ và thơng thường thì sau 3-4 tuần sau đẻ, vi khuẩn sẽ được loại bỏ hết khỏi mơi trường tử cung của bị, hoặc chỉ xuất hiện với một số lượng rất thấp. Chỉ khi nào việc loại bỏ vi khuẩn ra khỏi tử cung bị trở ngại, số lượng của chúng tăng lên nhiều lần thì viêm tử cung mới xảy ra.

Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi khi mà số lượng vi khuẩn trong dịch tử cung bị viêm tăng lên gấp nhiều lần số lượng vi khuẩn có trong dịch tử cung của bị khơng bị viêm.

Ghi chú:

2. Ph n ứng (-): d ch tử cung bị sau đẻ bình thường

4. Ph n ứng(+): d ch tử cung bò sau đẻ mắc viêm tử cung mức độ nh

1, 3. Ph n ứng(++): d ch tử cung bò sau đẻ mắc viêm tử cung mức độ trung bình 5. Ph n ứng(+++): d ch tử cung bò sau đẻ mắc viêm tử cung mức độ nặng

Hình 4.7. Kết quả thử phản ứng WST phát hiện bệnh viêm tử cung 4.3.3. Kết quả xác định sự biến đổi về thành phần vi khuẩn hiếu khí có trong 4.3.3. Kết quả xác định sự biến đổi về thành phần vi khuẩn hiếu khí có trong dịch viêm tử cung của bò sữa

Các mẫu bệnh phẩm được tiến hành phân tích để tìm ra sự có mặt của các loại vi khuẩn trong dịch tử cung, từ đó thấy được sự biến đổi về thành phần của các vi khuẩn trong tử cung của bị bị viêm và khơng bị viêm tử cung. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Tần suất xuất hiện của một số vi khuẩn hiếu khí trong dịch tử cung

VK

Dịch tử cung của bị khơng bị viêm tử cung (n = 50) Dịch tử cung của bò bị viêm tử cung (n = 50) n + Tỷ lệ (%) n + Tỷ lệ (%) E. coli 0 0 0 0 Salmonella 0 0 0 0 Staphylococcus spp 12 24,00 50 100 Streptococcus spp 8 16,00 50 100

Ghi chú: n +: Số lượng mẫu phát hiện vi khuẩn

Kết quả cho thấy, tất cả các mẫu dịch tử cung ở bị khơng bị viêm tử cung và bị bị viêm tử cung đều khơng có E.coli và Salmonella. Đối với dịch tử cung của bị khơng bị viêm, tỷ lệ mẫu phát hiện thấy Staphylococcus và Streptococcus lần lượt là 24,00% và 16,00%. Đối với dịch viêm tử cung, Staphylococcus Streptococcus

được phát hiện ở 100% mẫu bệnh phẩm.

Một số kết quả nghiên cứu khác cho thấy ngoài hai loại vi khuẩn trên thì

E. coli, Salmonella, Brucella, roi trùng cũng có thể xuất hiện ở trong dịch tử cung

âm đạo của bò sữa (Nguyễn Văn Thanh, 2007). Trong nghiên cứu của nhóm tác giả trên, mẫu bệnh phẩm được lấy từ các bò sữa loại thải, được giết mổ ở các lò mổ. Những bò sữa này thường là những con mắc bệnh, không chửa đẻ, viêm đường sinh dục nặng nên việc có các lồi vi khuẩn khác như E. coli, Salmonella, Brucella, roi

trùng trong đường sinh dục là có cơ sở.

Theo tác giả Pulfer and Riese (1991), ở thời điểm ngay sau khi đẻ, các vi

khuẩn thường có mặt trong dịch tử cung đó là Actinomyces pyogenes,

Streptococcus spp, Staphylococcus spp, Clostridium spp, coliforms và vi khuẩn

Gram âm yếm khí. Trong nghiên cứu này, việc chỉ tìm thấy Streptococcus spp và

Staphylococcus spp mà khơng tìm thấy vi khuẩn Gram âm yếm khí, Clostridium spp có thể là do mẫu dịch tử cung được lấy ở thời điểm 24-48h sau đẻ và nghiên

cứu này chỉ mới tiến hành đối với các vi khuẩn hiếu khí. Việc khơng tìm thấy các vi khuẩn khác có thể do sự khác nhau về mơi trường chăn ni và khí hậu.

Nghiên cứu trên 51 mẫu sinh thiết tử cung bò sữa, Gani et al. (2008) thấy

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sử dụng chế phẩm nguồn gốc thảo dược phòng và trị bệnh viêm tử cung bò sữa (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)