8. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN
3.1. Phương pháp mơ phỏng trong nghiên cứu phát triển động cơ
Cải thiện tính năng động cơ đốt trong ngày càng tốt hơn là một nhiệm vụ phức tạp, chỉ cĩ thể đạt được bằng kết hợp đồng thời thực nghiệm và mơ phỏng. Mặc dù các thơng số mơ phỏng cĩ thể khơng chính xác như thực nghiệm, nhưng phương pháp này vẫn cĩ những ưu điểm nổi trội và hữu ích cho việc phát triển động cơ. Trên quan điểm này, rõ ràng đây là phương pháp “khơng thể thiếu” hiện nay tại các trung tâm nghiên cứu lớn trên thế giới, đặc biệt khi tiến hành các nghiên cứu về biến đổi thơng số cơng tác, thay đổi kết cấu động cơ đã mang lại hiệu quả rất cao và cĩ thể nghiên cứu trên nhiều mẫu động cơ khác nhau.
Các ưu điểm chính của phương pháp mơ phỏng là:
- Cĩ thể thay đổi dễ dàng tất cả các thơng số cần nghiên cứu; - Cĩ thể áp đặt các điều kiện ban đầu trên một dải rộng;
- Cĩ thể nghiên cứu tách biệt từng quá trình con trong tổng thể q trình cháy; - Cĩ thể trích xuất thơng tin liên quan một cách chi tiết và mọi lúc;
- Hiệu quả cao về thời gian và chi phí.
Hiện nay cĩ rất nhiều phần phần mềm tính tốn động lực học chất lỏng (Computational Fluid Dynamics - CFD) trên thị trường như FLUENT, KIVA (Mỹ), AVL-FIRE (Áo), STAR-CD (Anh), … Các phần mềm này đã tính tốn q trình cháy bên trong động cơ cho kết quả phù hợp với số liệu đo bằng thực nghiệm. Trong số đĩ, sự thành cơng của phần mềm mơ phỏng KIVA đã tạo được ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Một khảo sát trên cơ sở dữ liệu của Tạp chí SAE International trong những năm qua cho thấy, số lượng bài báo cĩ sử dụng phần mềm mơ phỏng CFD theo thứ tự là KIVA, kế tiếp là ba phần mềm STAR-CD, AVL-FIRE và FLUENT [47].