1.4. Kết luận chương 1
Thơng qua đặc điểm và tính chất của nhiên liệu biodiesel nĩi chung và biodiesel cĩ nguồn gốc từ mỡ cá da trơn nĩi riêng, cũng như tham khảo các nghiên cứu trong và ngồi nước. Cĩ thể nhận thấy:
(1) Việt Nam là quốc gia cĩ ưu điểm về địa lý để phát triển thủy hải sản, đây là yếu tố quan trọng tạo tiềm năng lớn trong việc tổng hợp nguyên liệu để sản xuất biodiesel từ mỡ cá;
(2) Nhiên liệu biodiesel sử dụng cho các động cơ diesel phương tiện đánh bắt thủy sản đang lưu hành sẽ gĩp phần đảm bảo an ninh năng lượng và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, đồng thời phát triển kinh tế về ngư nghiệp tại Việt Nam;
(3) Mặc dù đã cĩ những nghiên cứu tương đối hồn chỉnh ở mức tỷ lệ pha trộn thấp 5% (B5) nhưng chưa đa dạng về nguồn nguyên liệu (chủ yếu từ dầu thực vật). Do vậy, nghiên cứu biodiesel cĩ nguồn gốc từ mỡ cá sẽ gĩp phần bổ sung nguồn nhiên liệu cho động cơ diesel, trong đĩ cĩ động cơ diesel làm máy chính tàu cá.
(4) Theo nghị định 53/2012/QĐ-TT của thủ tướng chính phủ ban hành ngày 22/11/2012 khuyến khích sử dụng dầu biodiesel B5 và B10 cho động cơ diesel, nên NCS đề xuất sử dụng tỉ lệ phối trộn 5%, 10% và 15% để nghiên cứu. Trong đĩ, tỷ lệ 10% (B10) được trình bày trong phần chính của Luận án, các tỷ lệ nghiên cứu cịn lại trình bày trong Phụ lục nhằm bổ sung cơ sở khoa học khi đánh giá ảnh hưởng của nhiên liệu biodiesel từ mỡ cá da trơn đến các thơng số làm việc chủ yếu của động cơ.
Từ những kiến giải trên, nổi rõ vấn đề cần thiết: “Nghiên cứu sử dụng dầu
diesel sinh học từ mỡ cá da trơn cho động cơ của phương tiện khai thác thủy sản”
là đề tài mà NCS sẽ trình bày trong luận án này.
Các nội dung nghiên cứu chính sẽ thực hiện theo sơ đồ trên hình 1.7.