Tốc độ (v/p) Mơ men (Nm) Nhiên liệu B10
Cơng suất (kW) Suất tiêu hao nhiên liệu
(g/kW.h) (kW) Độ lệch so với catalogue (%) (g/kW.h) Độ lệch so với catalogue (%) 1200 977 122,86 -8,31 286,81 9,85 1400 1131 165,87 -7,85 252,90 9,30 1600 1203 201,64 -6,21 241,33 7,39 1800 1102 207,82 -7,63 250,30 9,05
Hình 3.17. Suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi sử dụng nhiên liệu B10 và DO so với catalogue so với catalogue
Đồ thi so sánh mơ men động cơ khi sử dụng nhiên liệu DO, B10 theo mơ phỏng so với đặc tính gốc được trình bày trên hình 3.18.
Hình 3.18. Cơng suất của động cơ khi sử dụng nhiên liệu B10 và DO so với catalogue so với catalogue
3.3.3. Biến thiên nhiệt độ và tốc độ tỏa nhiệt
Hình 3.19 biểu thị sự biến thiên của đường cong tỏa nhiệt, sự tỏa nhiệt của các mẫu nhiên liệu chia thành 3 giai đoạn khác nhau. Ở giai đoạn đầu, tốc độ cháy cao và kéo dài khoảng vài độ gĩc quay trục khuỷu. Giai đoạn này tương ứng với việc gia tăng nhanh chĩng áp suất trong xi lanh và đạt độ lớn của đỉnh đầu tiên trên đồ thị, thời điểm gia tăng tốc độ tỏa nhiệt chính là thời điểm đường cong áp suất cháy tách khỏi đường cong áp suất nén. Giai đoạn 2 tương ứng với việc giảm đều đặn tốc độ tỏa nhiệt. Giai đoạn 3 tương ứng với phần đuơi của đồ thị và kéo dài trong phần lớn kỳ giãn nở. Quy luật và giá trị cực đại của đường cong tỏa nhiệt nhiên liệu B10 tương đương với nhiên liệu DO.
Nhìn chung tốc độ tỏa nhiệt của nhiên liệu B10 so với DO khơng sai biệt nhiều, diễn biến tốc độ tỏa nhiệt phù hợp với đồ thị áp suất và nhiệt độ cháy và phù hợp với cơ sở lý thuyết phân tích trong chương 2 (hình 2.1).