(Stegemann J., Seebode J., Baltes J., Baumgarten C., Merker G.P. 2002, prail = 70 MPa, pback = 5 MPa, Tair = 8900K)
Hầu hết khối lượng chất lỏng được tập trung gần trục tia phun, trong khi khu vực biên chứa khối lượng chất lỏng ít và hơi nhiên liệu nhiều hơn như trên hình 2.4. Giọt cĩ vận tốc cực đại là tại trục tia phun và giảm theo hướng xuyên tâm do sự tương tác với khí vận động. Trong chùm tia phun dày đặc, xác suất va chạm giọt là rất cao. Những va chạm này dẫn đến sự thay đổi vận tốc và kích thước giọt. Các giọt nhỏ vì thế phân rã thành những giọt nhỏ hơn, nhưng chúng cũng cĩ thể kết hợp để tạo thành giọt lớn hơn, được gọi là giọt liên kết. Trong hỗn hợp lỗng ở xa miệng phun, các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự phân rã và bốc hơi là những điều kiện của buồng đốt như: Nhiệt độ, mật độ và lưu lượng khí (rối, xốy). Độ dài tia được giới hạn bởi khoảng cách giữa miệng phun và đỉnh piston. Trong trường hợp phun áp suất cao và thời gian phun dài (đầy tải) hoặc mật độ khí thấp (phun sớm) tia phun cĩ thể va chạm với vách hình thành màng chất lỏng. Màng chất lỏng này cĩ ảnh hưởng xấu đến khí thải, bởi bay hơi chậm hơn và khơng thể đốt cháy hồn tồn.
Những thí nghiệm cơ bản và bán thực nghiệm mối quan hệ của các tham số phun cĩ liên quan của động cơ diesel như: Gĩc nĩn, độ dài tia, chiều dài phân rã, và đường kính trung bình của giọt là hàm số của điều kiện biên đã được thực hiện và cơng bố bởi nhiều tác giả khác nhau. Vì những thí nghiệm thường được thực hiện với sự phun gần như ổn định nên hầu hết các kết quả chỉ cĩ thể được sử dụng để mơ tả giai đoạn phun chính (kim phun nâng hồn tồn) của tia phun hình nĩn.
Thời gian phát triển chiều dài S của tia phun cĩ thể được chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên bắt đầu tại đầu của lỗ phun (t = 0, kim bắt đầu mở) và kết thúc tại thời điểm chất lỏng từ các lỗ vịi phun bắt đầu phân rã (t = tbreak).