Trong trường hợp của dịng chảy rối (tỉ lệ L/D lớn, khơng tạo bọt xâm thực), biểu đồ vận tốc cĩ dạng phân bố. Tuy nhiên, trong trường hợp phun áp suất cao, cĩ xâm thực, tỷ lệ L/D nhỏ, sự hình thành biểu đồ trên là rất khĩ xảy ra. Một cơ chế phân rã sơ cấp rất quan trọng là cơ chế tan vỡ bọt của tia phun. Cấu trúc bọt xâm thực phát triển bên trong các lỗ vịi phun vì giảm áp lực tĩnh do sự tăng tốc mạnh của chất lỏng
(Gradient áp lực hướng trục) kết hợp với độ cong lớn của dịng chảy (bổ sung Gradient áp lực hướng tâm) tại cạnh cửa vào lỗ phun.
Do đĩ, cĩ hai pha dịng chảy cùng tồn tại bên trong các lỗ vịi phun. Cường độ và cấu trúc khơng gian của vùng xâm thực phụ thuộc vào thơng số hình học của vịi phun và điều kiện áp suất. Những bọt bong bĩng sẽ nổ vỡ khi rời khỏi vịi phun vì áp suất cao trong xi lanh. Do đĩ, hai cơ chế phân rã chính trong trường hợp tia phun cao áp hình nĩn là nhiễu loạn và tạo bọt xâm thực. Thơng thường, cả hai cơ chế xảy ra đồng thời và khơng thể tách biệt [21].
Cho đến nay, chỉ cĩ một số ít tác giả khảo sát hiện tượng xâm thực ở vịi phun trong suốt, kích thước thực (nội soi, X quang, kỹ thuật Laser - quang học). Theo các tác giả này, hiện tượng xâm thực cĩ thể được giải thích: Các chất lỏng vào lỗ phun tăng tốc mạnh do sự giảm diện tích mặt cắt ngang. Giả sử dịng chảy một chiều, ổn định, khơng ma sát, khơng chịu nén và đẳng nhiệt, cĩ phương trình Bernoulli:
2 2 1 1 2 2 p u p u 2 2 (2.24) Phương trình trên cĩ thể được sử dụng để giải thích thực tế là sự gia tăng tốc độ dịng chảy u từ điểm 1 đến điểm 2, kết quả là vùng hạ lưu giảm áp suất p (Gradient áp suất hướng trục). Tại miệng của lỗ phun, các lực quán tính gây ra bởi độ cong của biên dạng tạo ra Gradient áp lực bổ sung hướng tâm. Áp lực tĩnh thấp nhất đạt ở mép thắt như hình 2.6 [21].