Biến thiên nhiệt độ cháy trong xi lanh của các mẫu nhiên liệu ở 1800 v/p

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sử dụng dầu diesel sinh học từ mỡ cá da trơn cho động cơ của phương tiện khai thác thủy sản (Trang 110 - 111)

Mức độ hĩa hơi nhiên liệu chịu ảnh hưởng lớn của đường kính hạt nhiên liệu. Các nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ ra sự liên quan của tính chất dịng chảy bên trong vịi phun đến khi tia phun được hình thành và sự tương tác của nĩ với mơi trường cĩ phụ thuộc đến khối lượng riêng, sức căng bề mặt và độ nhớt động học của nhiên liệu. Do ở cùng một điều kiện phun, nên sự khác biệt về tính chất lý hĩa của nhiên liệu như phân tích ở phần trên đã dẫn đến sự khác nhau về đường kính hạt nhiên liệu, ảnh hưởng đến mức độ hĩa hơi nhiên liệu. Vì chỉ hơi nhiên liệu mới hịa trộn được với khơng khí để tạo thành hỗn hợp cháy. Chính q trình này dẫn đến thay đổi diễn biến áp suất, nhiệt độ cháy trong xi lanh động cơ. Ngồi ra, nhiên liệu DO cháy trễ hơn nên lượng nhiên liệu bị tích tụ và bùng cháy mãnh liệt là nguyên nhân khiến nhiệt độ lớn hơn so với B10.

Dựa trên đặc điểm các giai đoạn của quá trình cháy trong động cơ Diesel, các hình ảnh trích xuất tại vị trí gĩc quay trục khuỷu sao cho tương ứng với những thời điểm quan trọng cho tồn bộ quá trình cháy trong 1 chu kỳ, như thời điểm 200 SĐCT để quan sát diễn biến phân bố nhiệt độ quá trình cháy của các mẫu nhiên liệu như trên hình 3.25. Ở mỗi mẫu nhiên liệu đều cĩ sự phân bố nhiệt độ khác nhau, đây chính là lý do tạo nên sự khác biệt về giá trị cực đại và diễn biến các đường cong trên đồ thị như đã trình bày.

DO B10

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sử dụng dầu diesel sinh học từ mỡ cá da trơn cho động cơ của phương tiện khai thác thủy sản (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)