10. Cấu trỳc của luận ỏn
1.2.2. Dạy học kĩ thuật cơ khớ
Trong cỏc tài liệu về khoa học giỏo dục ở Việt Nam hiện nay tồn tại hai quan niệm khỏc biệt về thuật ngữ “dạy học”. Quan niệm thứ nhất đó xuất hiện từ lõu cho rằng “dạy học” nghĩa là “dạy và học”. Quan niệm thứ hai mới xuất hiện gần đõy cho rằng, “dạy học” (teaching) là cụng việc của nhà giỏo nhằm gõy ảnh
hưởng cú chủ đớch đến người học, hành vi học tập và quỏ trỡnh học tập của người học, tạo mụi trường và điều kiện cần để người học duy trỡ, cải thiện hiệu quả học
là nhà giỏo, hay bất kỡ người nào hướng dẫn, bảo ban người khỏc học tập, đối tượng dạy học là người học và việc học của họ. Nghiờn cứu này tiếp cận theo quan niệm thứ hai để giải quyết vấn đề nghiờn cứu.
Kĩ thuật (Engineering) là việc ứng dụng sỏng tạo cỏc nguyờn tắc khoa học, toỏn học để thiết kế hoặc phỏt triển (chế tạo, vận hành, cải tiến) cỏc cấu trỳc, mỏy múc, vật liệu, thiết bị, hệ thống và quy trỡnh sản xuất [11], [38]. Kĩ thuật là lĩnh vực rộng lớn được chia thành cỏc phõn ngành khỏc nhau thuộc bốn nhúm chớnh: kĩ thuật húa học (chemical engineering), kĩ thuật xõy dựng (civil engineering), kĩ thuật điện (electrical engineering) và kĩ thuật cơ khớ (mechanical engineering).
Theo Từ điển bỏch khoa Britannica (2014), quyển 1, cơ khớ là ngành kỹ thuật liờn quan tới thiết kế, sản xuất, lắp đặt và vận hành động cơ, mỏy múc và quy trỡnh sản xuất. Cơ khớ bao gồm việc ỏp dụng nguyờn lớ động lực học, điều khiển, nhiệt động lực học và truyền nhiệt, cơ học chất lưu, sức bền vật liệu, khoa học vật liệu, điện tử học và toỏn học [tr.661, 42].
Do vậy, chương trỡnh giỏo dục kĩ thuật cơ khớ ở trường đại học thường bao gồm hai nhúm học phần: (1) cỏc học phần cơ sở của kĩ thuật cơ khớ như toỏn kĩ thuật, vật lớ kĩ thuật, khoa học vật liệu, cơ học chất lỏng chất rắn, thủy lực khớ nộn...; (2) cỏc học phần theo từng chuyờn ngành sõu như robot và cơ điện tử, kĩ thuật ụ tụ, chế tạo mỏy, tự động húa sản xuất cơ khớ, vận tải...
Từ những phõn tớch trờn cú thể hiểu: Dạy học kĩ thuật cơ khớ là một nhiệm
vụ của người giảng viờn kĩ thuật cơ khớ ở trường đại học, trong đú họ dạy cho sinh viờn cỏc kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành để thiết kế, chế tạo và vận hành mỏy múc và hệ thống cơ khớ thụng qua quỏ trỡnh học tập cỏc học phần kĩ thuật cơ khớ.
triển những năng lực kĩ thuật cơ khớ cốt lừi gồm (1) năng lực nhận thức kĩ thuật, (2) năng lực thiết kế kĩ thuật, (3) năng lực chế tạo (hay gia cụng) kĩ thuật [20], trong đú năng lực nhận thức kĩ thuật đúng vai trũ nền tảng. Ngoài ra, những năng lực đặc thự khỏc như năng lực ngụn ngữ kĩ thuật, tớnh toỏn kĩ thuật, năng lực tin học, giao tiếp cụng nghệ cũng rất quan trọng, nhưng khụng là yếu tố cốt lừi của năng lực kĩ thuật cơ khớ.