Cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) dạy học kĩ thuật cơ khí ở đại học theo tiếp cận học bằng làm (Trang 70 - 75)

10. Cấu trỳc của luận ỏn

2.3. Kết quả khảo sỏt và thảo luận

2.3.5. Cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

cho sinh viờn

a) Kết quả khảo sỏt

Dữ liệu về cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm được thu thập bằng “Cõu hỏi số 5” trong Phiếu điều tra (Phụ lục 1). Một bài kiểm định Mann-Whitney thực hiện xem xột sự khỏc biệt của dữ liệu này giữa nhúm giảng viờn và sinh viờn. Tương tự, một bài kiểm định Kruskall-Wallis thực hiện để xem xột sự khỏc biệt của dữ liệu giữa việc dạy cỏc học phần kĩ thuật cơ khớ. Kết quả kiểm định cho thấy, “p > 0.05” trong tất cả trường hợp, do đú dữ liệu về cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm là khụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm nghiờn cứu (Bảng 2.15). Vỡ vậy, tất cả dữ liệu được nhúm gộp lại để xử lớ.

Bảng 2.15: Kiểm định sự khỏc biệt về dữ liệu cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

Cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm p-value (giảng viờn, sinh viờn) p-vale (học phần kĩ thuật cơ khớ)

1. Nội dung dạy học là cỏc nhiệm vụ kĩ thuật thực tế cần

tối ưu húa và giải quyết vấn đề sỏng tạo. 0.200 0.134

2. Phương phỏp dạy học dựa trờn hành động tỡm tũi thực

nghiệm (tỡm tũi di chuyển, tỡm tũi biến đổi). 0.646 0.501 3. Chiến lược dạy học hướng vào “tớnh thể nghiệm” của

sinh viờn. 0.149 0.340

4. Phương tiện dạy học chủ yếu là cỏc thiết bị thực hành,

thực nghiệm, cụng cụ nhận thức. 0.086 0.177

Với N = 350, giảng viờn = 95, sinh viờn = 255, p-value > 0.05

Một bài kiểm định Cronbach Alpha thực hiện để đo độ tin cậy của dữ liệu thu thập (Bảng 2.16). Kết quả cho thấy, giỏ trị Cronbach’s Alpha là “0.631” lớn

hơn “0.6”. Với tất cả cỏc biến, giỏ trị của “Corrected Item – Total Correlation” là lớn hơn “0.3”, giỏ trị của “Cronbach’s Alpha nếu biến bị xúa” là nhỏ hơn hơn “0.631” nờn dữ liệu đạt yờu cầu về độ tin cậy, khụng cú biến nào bị loại bỏ.

Bảng 2.16: Kiểm định Cronbach Alpha về độ tin cậy của dữ liệu cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

Thống kờ độ tin cậy

Cronbach's Alpha N of Items

.631 4 Thống kờ tổng số biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu biến bị xúa 1. Nội dung dạy học là cỏc nhiệm vụ kĩ thuật thực tế cần

tối ưu húa và giải quyết vấn đề sỏng tạo. .343 .506

2. Phương phỏp dạy học dựa trờn hành động tỡm tũi thực

nghiệm (tỡm tũi di chuyển, tỡm tũi biến đổi). .370 .512

3. Chiến lược dạy học hướng vào “tớnh thể nghiệm” của

sinh viờn. .391 .564

4. Phương tiện dạy học chủ yếu là cỏc thiết bị thực hành,

thực nghiệm, cụng cụ nhận thức. .372 .525

Một bài kiểm định EFA thực hiện để đỏnh giỏ độ giỏ trị của dữ liệu về cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm (Bảng 2.17). Kết quả cho thấy, giỏ trị KMO là “0.675” lớn hơn “0.5”, giỏ trị “Sig. = 0.00” nhỏ hơn “0.05” nờn cỏc biến cú tương quan với nhau trong một tổng thể. Giỏ trị Eigenvalues là “1.498” lớn hơn “1.00”, tổng của phương sai trớch là “57.450%” lớn hơn “50%” nờn giải thớch được 57% sự biến thiờn của dữ liệu quan sỏt. Kết quả về “Rotated Component Matrixa” là thỏa món giỏ trị hội tụ, khụng biến nào bị loại bỏ.

Bảng 2.17: Kiểm định EFA về độ giỏ trị của dữ liệu về cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .675 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 83.018

df 6

Sig. .000

Giải thớch tổng phương sai

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 1.498 57.450 57.450 1.498 57.450 57.450

2 .978 24.449 81.899

3 .869 11.730 93.629

4 .655 6.371 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotated Component Matrixa: Only one component was extracted. The solution cannot be rotated.

b) Thảo luận

Một bài kiểm định Friedman thực hiện để kiểm tra sự khỏc nhau về giỏ trị trung bỡnh của dữ liệu về cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm (Bảng 2.18). Giả thuyết H0 của kiểm định Friedman là “giỏ trị trung bỡnh của dữ liệu về cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm là khụng khỏc biệt”. Kết quả kiểm định Friedman cho thấy, giỏ trị “p = 0.00” (p < 0.05) nờn giả thuyết H0 bị bỏc bỏ, cho thấy cú sự khỏc nhau về giỏ trị trung bỡnh cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm.

Bảng 2.18: Kiểm định Friedman về sự khỏc biệt giỏ trị trung bỡnh của dữ liệu về cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

Cỏc đặc điểm của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

Điểm trung bỡnh

Độ lệch chuẩn 1. Nội dung dạy học là cỏc nhiệm vụ kĩ thuật thực tế cần

tối ưu húa và giải quyết vấn đề sỏng tạo. 3.28 0.567

2. Phương phỏp dạy học dựa trờn hành động tỡm tũi thực

nghiệm (tỡm tũi di chuyển, tỡm tũi biến đổi). 3.04 0.667 3. Chiến lược dạy học hướng vào “tớnh thể nghiệm” của

sinh viờn. 3.20 0.697

4. Phương tiện dạy học chủ yếu là cỏc thiết bị thực hành,

thực nghiệm, cụng cụ nhận thức. 3.58 0.575

Kết quả Bảng 2.18 cho thấy, sinh viờn đó được học bằng làm với cỏc thiết bị thực hành, thực nghiệm đầy đủ trong dạy học kĩ thuật cơ khớ (Điểm trung bỡnh = 3.58, lớn hơn mức điểm “3.4”). Tuy nhiờn, ở tất cả cỏc đặc điểm cũn lại đều cú điểm trung bỡnh nhỏ hơn mức điểm “3.4” cho thấy, sinh viờn ớt được tiếp xỳc với đặc điểm dạy học này.

Kết quả phỏng vấn giảng viờn cho thấy, giảng viờn chưa sử dụng nhiều cỏc nhiệm vụ kĩ thuật gắn với cỏc bối cảnh thực tế, phương phỏp dạy học chưa hướng vào hành động tỡm tũi thực nghiệm của sinh viờn làm trung tõm, chiến lược dạy học chưa phỏt huy tớnh thể nghiệm của sinh viờn trong bối cảnh thực.

Kết luận chương 2

Giảng viờn vẫn chưa định hỡnh kiểu học tập rừ ràng cho sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ. Chỉ cú 40% giảng viờn thường xuyờn sử dụng học bằng làm, 60% giảng viờn là thỉnh thoảng và hiếm khi sử dụng. Đa phần giảng viờn đều nhận thấy tầm quan trọng của học bằng làm trong dạy học kĩ thuật cơ khớ tuy nhiờn họ thiếu ý tưởng, quy trỡnh chỉ dẫn dạy học cụ thể.

Giảng viờn vẫn thể hiện vai trũ nổi bật là người huấn luyện và người chuyờn gia kĩ thuật trong dạy học kĩ thuật cơ khớ. Vai trũ “người xỏc lập tiờu chuẩn kĩ thuật và đỏnh giỏ” trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm được thể hiện khỏ mờ nhạt. Chỉ cú 39% số ý kiến cho rằng giảng viờn thường xuyờn thể hiện tốt vai trũ “người xỏc lập tiờu chuẩn kĩ thuật và đỏnh giỏ”. Rất nhiều giảng viờn núi rằng họ gặp khú khăn trong việc thiết lập cỏc tiờu chuẩn kĩ thuật và đỏnh giỏ trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm.

Việc sử dụng cỏc hoạt động học tập chủ yếu đề cao vai trũ của giảng viờn trong lớp học như nghe giảng và đọc tài liệu, thực hành cỏc vớ dụ minh họa cú

việc thực sự như một kĩ sư, chẳng hạn như nghiờn cứu trường hợp, dự ỏn học tập trải nghiệm, làm việc thực tế.

Trong nhiệm vụ kĩ thuật, cụng việc chủ yếu của sinh viờn là lựa chọn tham số kĩ thuật, chế tạo và thử nghiệm cỏc nguyờn mẫu. Họ ớt được làm việc với thiết bị, mỏy múc và hệ thống cơ khớ thực tế để tự phỏt hiện vấn đề cần tối ưu húa, cũng như việc truy vấn thụng tin giải thớch cho vấn đề kĩ thuật mà họ gặp phải. Do vậy, cần phải xõy dựng nhiệm vụ kĩ thuật cho phộp sinh viờn được tiếp xỳc trực tiếp với thực tế để nõng cao hiệu quả của dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm.

Giảng viờn đó sử dụng cú hiệu quả cỏc thiết bị thực hành, thực nghiệm, cụng cụ nhận thức trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm. Tuy nhiờn, nội dung dạy học cũn ớt gắn với vấn đề kĩ thuật thực tế và thỳc đẩy sự sỏng tạo của sinh viờn, phương phỏp dạy học dựa trờn hành động tỡm tũi thực nghiệm của sinh viờn chưa được thể hiện rừ ràng, chiến lược dạy học chưa đề cao tớnh thể nghiệm, trải nghiệm của sinh viờn.

CHƯƠNG 3: QUY TRèNH THIẾT KẾ DẠY HỌC KĨ THUẬT CƠ KHÍ Ở ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN HỌC BẰNG LÀM

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) dạy học kĩ thuật cơ khí ở đại học theo tiếp cận học bằng làm (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)