Cỏc nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) dạy học kĩ thuật cơ khí ở đại học theo tiếp cận học bằng làm (Trang 66 - 70)

10. Cấu trỳc của luận ỏn

2.3. Kết quả khảo sỏt và thảo luận

2.3.4. Cỏc nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo

chứ khụng phải giả định.

2.3.4. Cỏc nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm tiếp cận học bằng làm

a) Kết quả khảo sỏt

Dữ liệu về cỏc nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm được thu thập bằng “Cõu hỏi số 4” trong Phiếu điều tra (Phụ lục 1). Một bài kiểm định Mann-Whitney thực hiện xem xột sự khỏc biệt của dữ liệu này giữa nhúm giảng viờn và sinh viờn. Tương tự, một bài kiểm định Kruskall-Wallis thực hiện xem xột sự khỏc biệt của dữ liệu này giữa việc dạy cỏc học phần kĩ thuật cơ khớ. Kết quả kiểm định cho thấy, “p > 0.05” trong tất cả trường hợp, do đú dữ liệu về cỏc nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm là khụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm nghiờn cứu (Bảng 2.11). Vỡ vậy, tất cả dữ liệu được nhúm gộp lại để xử lớ.

Bảng 2.11: Kiểm định sự khỏc biệt về dữ liệu cỏc nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

Cỏc nội dung học tập trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm p-value (giảng viờn, sinh viờn) p-vale (học phần kĩ thuật cơ khớ)

1. Làm việc với cỏc thiết bị, mỏy múc, hệ thống cơ khớ để

phỏt hiện vấn đề cần tối ưu húa. 0.137 0.994

2. Sử dụng mỏy vi tớnh hoặc tài liệu kĩ thuật để truy xuất

cỏc tham số kĩ thuật cho vấn đề trong hệ thống. 0.421 0.487 3. Xõy dựng cỏc giải phỏp, lựa chọn tham số kĩ thuật để 0.940 0.643

giải quyết vấn đề.

4. Thử nghiệm cỏc giải phỏp giải quyết vấn đề, so sỏnh kết

quả thực nghiệm với lý thuyết để đỏnh giỏ, điều chỉnh. 0.321 0.070

Với N = 350, giảng viờn = 95, sinh viờn = 255, p-value > 0.05

Một bài kiểm định Cronbach Alpha được thực hiện để kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu thu thập (Bảng 2.12). Kết quả cho thấy, giỏ trị Cronbach’s Alpha là “0.638” lớn hơn “0.6”. Với tất cả cỏc biến, giỏ trị của “Corrected Item – Total Correlation” là lớn hơn “0.3”, giỏ trị của “Cronbach’s Alpha nếu biến bị xúa” là nhỏ hơn hơn “0.638” nờn dữ liệu đạt yờu cầu về độ tin cậy, khụng cú biến nào bị loại bỏ.

Bảng 2.12: Kiểm định Cronbach Alpha về độ tin cậy của dữ liệu về cỏc nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

Thống kờ độ tin cậy

Cronbach's Alpha N of Items

.638 4 Thống kờ tổng số biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu biến bị xúa

1. Làm việc với cỏc thiết bị, mỏy múc, hệ thống cơ khớ

để phỏt hiện vấn đề cần tối ưu húa. .361 .542

2. Sử dụng mỏy vi tớnh hoặc tài liệu kĩ thuật để truy xuất

cỏc tham số kĩ thuật cho vấn đề trong hệ thống. .327 .510 3. Xõy dựng cỏc giải phỏp, lựa chọn tham số kĩ thuật để

giải quyết vấn đề. .313 .512

4. Thử nghiệm cỏc giải phỏp giải quyết vấn đề, so sỏnh kết quả thực nghiệm với lý thuyết để đỏnh giỏ, điều chỉnh.

.359 .506

Một bài kiểm định EFA thực hiện để kiểm tra độ giỏ trị của dữ liệu về cỏc nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận

“0.5”, giỏ trị “p = 0.00” nhỏ hơn “0.05” nờn cỏc biến cú tương quan với nhau trong một tổng thể. Giỏ trị Eigenvalues là “1.061” lớn hơn “1.00”, tổng của phương sai trớch là “65.105%” lớn hơn “50%” nờn giải thớch được 65% sự biến thiờn của dữ liệu quan sỏt. Kết quả về “Rotated Component Matrixa” là thỏa món giỏ trị hội tụ, khụng biến nào bị loại bỏ.

Bảng 2.13: Kiểm định EFA về độ giỏ trị của dữ liệu về cỏc nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .644 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 188.925

df 6

Sig. .000

Giải thớch tổng phương sai

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 1.543 38.575 38.575 1.543 38.575 38.575 2 1.061 26.531 65.105 1.061 26.531 65.105

3 .818 20.454 85.560

4 .578 14.440 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotated Component Matrixa: Only one component was extracted. The solution cannot be rotated.

b) Thảo luận

Một bài kiểm định Friedman thực hiện để kiểm tra sự khỏc nhau về giỏ trị trung bỡnh của dữ liệu về cỏc nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm (Bảng 2.14). Giả thuyết H0 của kiểm định Friedman là “giỏ trị trung bỡnh của dữ liệu về cỏc nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm là khụng khỏc biệt”. Kết quả kiểm định Friedman cho thấy, giỏ trị “p = 0.000” (p-value < 0.05) nờn giả thuyết H0 bị bỏc bỏ, cho thấy cú sự khỏc nhau về giỏ trị trung bỡnh của cỏc nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo

tiếp cận học bằng làm.

Bảng 2.14: Kiểm định Friedman về sự khỏc biệt giỏ trị trung bỡnh của dữ liệu về cỏc nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật

cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

Cỏc nội dung học tập trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm Điểm trung bỡnh Độ lệch chuẩn

1. Làm việc với cỏc thiết bị, mỏy múc, hệ thống cơ khớ để

phỏt hiện vấn đề cần tối ưu húa. 3.10 0.504

2. Sử dụng mỏy vi tớnh hoặc tài liệu kĩ thuật để truy xuất

cỏc tham số kĩ thuật cho vấn đề trong hệ thống. 2.83 0.724 3. Động nóo cỏc ý tưởng, giải phỏp và lựa chọn tham số kĩ

thuật để giải quyết vấn đề. 3.64 0.515

4. Chế tạo và thử nghiệm cỏc nguyờn mẫu, phõn tớch kết

quả và so sỏnh với lý thuyết để đỏnh giỏ, điều chỉnh. 3.63 0.566

Với N = 350, Chi-Square = 385.782, p-value = 0.000 (Friedman Test)

Kết quả Bảng 2.14 cho thấy, cú sự phõn biệt rừ rệt về hai nhúm nội dung học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm. Nhúm 1 gồm (1) động nóo cỏc ý tưởng, giải phỏp và lựa chọn cỏc tham số kĩ thuật (Điểm trung bỡnh = 3.64) và (2) chế tạo, thử nghiệm cỏc nguyờn mẫu (Điểm trung bỡnh = 3.63) là cú điểm trung bỡnh cao hơn mức “3.4”. Kết quả này cho thấy, cỏc nhiệm vụ kĩ thuật đó cho phộp sinh viờn thực hiện cỏc nội dung học bằng làm cơ bản như việc lựa chọn tham số kĩ thuật và chế tạo, gia cụng sản phẩm cơ khớ. Tuy nhiờn, ở nhúm nội dung cũn lại gồm (1) làm việc trực tiếp với mỏy múc để phỏt hiện vấn đề cần tối ưu húa (Điểm trung bỡnh = 3.10) và (2) truy vấn cỏc tham số để giải thớch cỏc vấn đề (Điểm trung bỡnh = 2.83) là cú điểm trung bỡnh thấp hơn mức “3.4”. Kết quả phỏng vấn cho thấy, cỏc nhiệm vụ kĩ thuật mà giảng viờn sử dụng chủ yếu là mang tớnh giả định, ớt chứa đựng cỏc nội dung về cỏc vấn đề thực

tế. Do vậy, sinh viờn ớt được trải nghiệm trực tiếp để tự mỡnh phỏt hiện vấn đề kĩ thuật, lớ giải những hiện tượng xuất hiện trong vấn đề cần giải quyết.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) dạy học kĩ thuật cơ khí ở đại học theo tiếp cận học bằng làm (Trang 66 - 70)