Mức độ cỏc hoạt động học tập chủ động của sinh viờn trong dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) dạy học kĩ thuật cơ khí ở đại học theo tiếp cận học bằng làm (Trang 63 - 66)

10. Cấu trỳc của luận ỏn

2.3. Kết quả khảo sỏt và thảo luận

2.3.3. Mức độ cỏc hoạt động học tập chủ động của sinh viờn trong dạy học

Theo kết quả Hỡnh 2.3 cho thấy, chỉ cú 39% số ý kiến cho rằng giảng viờn thường xuyờn thể hiện vai trũ “người xỏc lập tiờu chuẩn kĩ thuật và đỏnh giỏ”, 61% cho rằng giảng viờn thỉnh thoảnh và hiếm khi thể hiện vai trũ này. Qua phỏng vấn giảng viờn cho thấy, nhiều giảng viờn gặp khú khăn trong việc thiết lập tiờu chuẩn kĩ thuật và đỏnh giỏ trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm. Qua phỏng vấn sinh viờn cho thấy, sinh viờn chưa được tiếp xỳc nhiều với tiờu chuẩn kĩ thuật trong cỏc cụng việc thực tế, hầu hết nhiệm vụ kĩ thuật là mang tớnh giả định.

2.3.3. Mức độ cỏc hoạt động học tập chủ động của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

a) Kết quả khảo sỏt

Dữ liệu về mức độ cỏc hoạt động học tập chủ động của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm được thu bằng “Cõu hỏi số 3” trong Phiếu điều tra (Phụ lục 1). Một bài kiểm định Mann-Whitney thực hiện

Hiếm khi 25% Thỉnh thoảng 36% Thường xuyờn 34% Rất thường xuyờn 5%

tự, một bài kiểm định Kruskall-Wallis thực hiện xem xột sự khỏc biệt của dữ liệu này giữa việc dạy cỏc học phần kĩ thuật cơ khớ. Kết quả kiểm định cho thấy, “p > 0.05” trong tất cả cỏc trường hợp, do đú dữ liệu về cỏc hoạt động học tập của sinh viờn là khụng cú sự khỏc biệt giữa nhúm nghiờn cứu (Bảng 2.9). Vỡ vậy, tất cả dữ liệu đó thu thập là được nhúm gộp lại để xử lớ.

Bảng 2.9: Kiểm định sự khỏc biệt về dữ liệu cỏc hoạt động học tập chủ động của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

Cỏc hoạt động học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

p-value (giảng viờn, sinh viờn) p-vale (học phần kĩ thuật cơ khớ) Về lý thuyết 1. Nghe giảng 0.090 0.555

2. Đọc tài liệu kĩ thuật 0.177 0.758

3. Phõn tớch đối tượng kĩ thuật 0.091 0.702

4. Đề xuất dự ỏn kĩ thuật 0.244 0.852

5. Xõy dựng mụ hỡnh lý thuyết mới 0.051 0.511

Về ỏp dụng

1. Làm vớ dụ minh họa cú sẵn 0.447 0.656

2. Mụ phỏng mỏy tớnh 0.405 0.431

3. Nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh 0.821 0.559

4. Thực hiện dự ỏn 0.460 0.810

5. Làm việc thực tế 0.284 0.325

Với N = 350, giảng viờn = 95, sinh viờn = 255, p-value > 0.05

Cỏc hoạt động học tập của sinh viờn là những biến độc lập và phõn biệt với nhau. Do vậy, dữ liệu này khụng cần kiểm định bằng Cronbach Alpha và kiểm định EFA trong SPSS.

b) Thảo luận

Một bài kiểm định Friedman thực hiện để kiểm tra sự khỏc nhau về giỏ trị trung bỡnh của dữ liệu về cỏc hoạt động học tập của sinh viờn (Bảng 2.10). Giả thuyết H0 của kiểm định Friedman là “giỏ trị trung bỡnh của dữ liệu về mức độ cỏc hoạt động học tập chủ động của sinh viờn là khụng cú sự khỏc biệt”. Kết

quả kiểm định Friedmancho thấy, giỏ trị “p = 0.00” (p < 0.05) nờn giả thuyết H0 bị bỏc bỏ, cho thấy cú sự khỏc nhau về mức độ cỏc hoạt động học tập chủ động của sinh viờn.

Bảng 2.10: Kiểm định Friedman về giỏ trị trung bỡnh của dữ liệu mức độ cỏc hoạt động học tập chủ động của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo

tiếp cận học bằng làm

Cỏc hoạt động học tập của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo tiếp cận học bằng làm

Điểm trung bỡnh Độ lệch chuẩn Về lý thuyết 1. Nghe giảng 3.87 0.349

2. Đọc tài liệu kĩ thuật 3.53 0.755

3. Phõn tớch đối tượng kĩ thuật 3.26 0.891

4. Đề xuất dự ỏn kĩ thuật 3.14 0.747

5. Xõy dựng mụ hỡnh lý thuyết mới 3.30 0.876

Về ỏp dụng

1. Làm vớ dụ minh họa cú sẵn 3.43 0.605

2. Mụ phỏng mỏy tớnh 3.19 0.687

3. Nghiờn cứu, xử lớ trường hợp điển hỡnh 3.00 0.656

4. Thực hiện dự ỏn 3.13 0.641

5. Thực nghiệp tại thực tế 2.87 0.682

Với N = 350, Chi-Square = 498.536, p-value = 0.000 (Friedman Test)

Ở cỏc hoạt động học tập về kiến thức lý thuyết, hoạt động nghe giảng (Điểm trung bỡnh = 3.87) và đọc tài liệu (3.53) cú thứ hạng hàng đầu, lớn hơn mức điểm “3.4” của thang đỏnh giỏ (Hỡnh 2.1). Điều đú thể hiện rằng sinh viờn chủ yếu học kiến thức lý thuyết thụng qua nghe giảng và đọc tài liệu, trong khi ở cỏc hoạt động học tập chủ động hơn như: phõn tớch đối tượng kĩ thuật, đề xuất dự ỏn kĩ thuật, xõy dựng mụ hỡnh lý thuyết mới là đều cú điểm số nhỏ hơn mức điểm “3.4”.

Ở cỏc hoạt động học về kiến thức thực hành, thứ hạng cao nhất là hoạt động làm vớ dụ minh họa cú sẵn, cú mức điểm “3.43” lớn hơn “3.4” cho thấy, sinh viờn chủ yếu được tiếp xỳc và thực hành với cỏc nhiệm vụ kĩ thuật theo nguyờn mẫu định sẵn, cứng nhắc, ớt khuyến khớch sinh viờn tự xõy dựng ý tưởng, giải phỏp mới. Ở tất cả hoạt động học tập cũn lại như nghiờn cứu trường

hợp điển hỡnh, thực hiện dự ỏn, làm việc thực tế là đều cú điểm số thấp hơn mức điểm “3.4” cho thấy sinh viờn ớt được tiếp xỳc với hoạt động này trong quỏ trỡnh thực hành kĩ thuật. Trong khi đú, đõy là những hoạt động học tập hiệu quả để phỏt huy tớnh tớch cực của sinh viờn trong dạy học kĩ thuật cơ khớ theo

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) dạy học kĩ thuật cơ khí ở đại học theo tiếp cận học bằng làm (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)