2.1. Tổng quan về Ngânhàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Ch
2.1.4. Kết quả kinh doanh của của Ngânhàng Thương mại cổ phần Sài Gòn
a. Hoạt động huy động vốn:
Vốn là nguồn lực quan trọng để kinh doanh, là nguồn chủ yếu để Ngân hàng cho vay và là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận. Nhận thức được tầm quan trọng sống còn của vốn trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng đã bằng nhiều cách đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, tận dụng các thế mạnh của mình để thu hút nguồn vốn từ các thành phần kinh tế khác nhau.
Bảng 2.2. Số liệu về cơ cấu vốn huy động theo từng loại hình khác nhau tạiChi nhánh giai đoạn 2019-2021
STT Chỉ tiêu 2019 2020 2021
I Tổng nguồn vốn huy động (tr.đ) 1,803,767 1,890,800 1,874,744 Tăng trưởng (%) 105 99 II Cơ cấu vốn theo kì hạn
Tỷ trọng (%) 89 87 88 Khơng kì hạn 197,915 242,814 221,589 Tỷ trọng (%) 11 13 12 III Cơ cấu theo loại tiền
1 Nội tệ Tỷ trọng (%) 99 99 99 1,779,833 1,876,123 1,852,106 2 Ngoại tệ 23,934 14,677 22,638
Tỷ trọng (%) 1 1 1
III Cơ cấu vốn theo thành phần
1 Khách hàng cá nhân Tỷ trọng (%) 1,779,67999 1,866,73199 1,831,34598 2 Khách hàng tổ chức 24,088 24,069 43,399
Tỷ trọng (%) 1 1 2
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh
Hoạt động huy động vốn theo xu hướng chung đều tăng trưởng đều và khá tốt. Cơ cấu vốn huy động được chia làm 3 loại: huy động theo kì hạn (có kì hạn; khơng kì hạn); huy động theo loại tiền (nội tệ; ngoại tệ); huy động theo thành phần kinh tế. Có thể thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh tập trung hơn 90% từ khách hàng cá nhân, số còn lại là khách hàng tổ chức. Về loại tiền, nội tệ chiếm tỉ tọng lớn. Và xét theo kì hạn, tiền gửi có kì hạn của chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn hơn 80% . Đây là một yếu tố quan trọng trong chất lượng huy động để đảm bảo được khả năng cho vay trung dài hạn của Ngân hàng, ít bị biến động bởi yếu tố thị trường
b. Hoạt động cho vay
Đi đôi với công tác huy động vốn và tạo lập nguồn vốn thì việc sử dụng vốn mà chủ yếu là hoạt động tín dụng là yếu tố quyết định mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh. Đi đơi với việc mở rộng tín dụng Chi nhánh rất quan tâm đến công tác thu nợ, quản lý nợ và xử lý thu hồi nợ xấu. Đây là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả của quá trình quản lý chất lượng huy động.
Bảng 2.3. Số liệu dư nợ và nợ quá hạn của Chi nhánh giai đoạn 2019-2021 STT Chỉ tiêu 2019 2020 2021
I Tổng dư nợ cho vay (tr.đ) 860,269 875,639 1,155,248
Tăng trưởng (%) 102 132
II Cơ cấu theo thành phần kinh tế
1 Cho vay cá nhân (tr.đ) 811,712 818,593 1,051,745
Tỷ trọng (%) 94 93 91
Tỷ trọng (%) 6 7 9 III Cơ cấu theo thời gian cho vay
1 Cho vay ngắn hạn (tr.đ) 674,302 636,793 921,968 Tỷ trọng (%)
2 Cho vay trung hạn (tr.đ) 114,078 164,754 141,418 Tỷ trọng (%)
3 Cho vay dài hạn (tr.đ) 71,889 74,092 91,862 Tỷ trọng (%)
III Nợ quá hạn (tr.đ) 5,874 8,023 10,428 Tỷ trọng (%) 0.68 0.92 0.90
Lượng vốn cho vay chủ yếu tập trung vào ngắn hạn cho nên đa phần khả năng thu hồi nợ tốt, số liệu nợ quá hạn chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ. Tổng dư nợ tăng đều từ 1.2 đến 1.3 lần. Xét năm 2020 chỉ tăng có 1.02 lần so với 2019 là do ảnh hưởng bởi dịch Covid19 nên lượng cấp tín dụng bị giảm. Đến năm 2021 có sự phục hồi hơn nhiều (tăng 1.32 lần) do NHTW có ban hành điều chỉnh giảm khung lãi suất cho vay và thời gian cơ cấu nợ, gia hạn nợ để Doanh nghiệp yên tâm vay để phục hồi lại sản xuất.
Về đối tượng cho vay, Ngân hàng chủ yếu cho vay chính là nhóm KHCN chiếm hơn 90% tỷ trọng dư nợ. Con số này luôn tăng đều qua các năm. Đến năm 2021 tỷ trọng cho vay KHDN đã lớn hơn so với những năm cịn lại tuy nhiên khơng đáng kể.
Xét đến nợ quá hạn chỉ tăng nhẹ 1.3 đến 1.5 lần được duy trì ở mức ổn định từ năm 2019 do Chi nhánh đã thành lập ban quản lý tín dụng – xử lý nợ xấu nên có bộ phận thường xun đơn đốc, thúc nhắc khách hàng và khởi kiện nếu cần đểu giảm thiểu khả năng nợ xấu. Chủ yếu dư nợ quá hạn còn cao một phần cũng do ảnh hưởng dư nợ kéo theo CIC từ Ngân hàng khác.
c. Kết quả hoạt động:
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động tại Sacombank Lạng Sơn giai đoạn 2019-2021 STT Chỉ tiêu 2019 2020 2021 1 Tổng doanh thu (tr.đ) 61,416 80,232 79,512 Tăng trưởng (%) 131 99 2 Chi phí (tr.đ) 17,868 20,832 19,620 Tăng trưởng (%) 117 94 3 Lợi nhuận (tr.đ) 43,548 59,400 59,892 Tăng trưởng (%) 136 101
Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh
Nhận xét: Ngân hàng có kết quả kinh doanh khá tốt ngay cả khi gặp điều kiện nền kinh tế gặp khó khăn cả về mặt huy động vốn, cho vay. Ta có thể thấy rằng số doanh thu và lợi nhuận tăng đều qua các năm:
- Năm 2020 và 2021 do ảnh hưởng của dịch bênh nhưng Chi nhánh vẫn đạt mức tăng trưởng lợi nhuận khá ấn tượng, tăng trưởng lợi nhuận so với 2019 là 136% và 101%
hàng đang kiện toàn bộ máy, tinh giảm cắt gọn chi phí rất tốt. Nhờ vào chính sách tính thu nhập dựa trên điểm năng suẩt lao động và cơ chế thưởng cuối năm theo cách sử dụng chi phí hiệu quả tối ưu. Vì vậy mà Ngân hàng vừa tiết kiệm chi phí mà CBNV cũng có thu nhập cao hơn..
- Kết quả tăng trưởng cho thấy định hướng kinh doanh của Chi nhánh đề ra là đúng đắn, lợi nhuận tăng trưởng ổn định, bền vững, chiếm thị phần lớn trên địa bàn trong khi các Ngân hàng khác trên địa bàn, kể cả các Ngân hàng mới cũng đã bắt đầu mở rộng mạng lưới về Lạng Sơn.
2.2. Huy động vốn và chất lượng huy động vốn từ khách hàng cá nhân tạiNgân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Lạng