Hồn thiện kiểm sốt chấtlượnghuyđộngvốn từkhách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý chất lượng huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Lạng Sơn (Trang 105 - 113)

3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chấtlượnghuyđộngvốn từkhách hàng cá

3.2.4. Hồn thiện kiểm sốt chấtlượnghuyđộngvốn từkhách hàng cá nhân

(i) Đôn đốc

Hiện nay, tại chi nhánh chỉ thực hiện đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu chất lượng huy động theo bảng đánh giá KPIs Hội sở gửi về định kì theo quý/ năm. Vì vậy, dựa theo tiến độ đó, chun viên thực chất lượng huy động cịn có sự chủ quan, chỉ quan tâm thực hiện số cuối kì. Chi nhánh cần đưa ra các biện pháp theo dõi thực hiện về chỉ tiêu và quản lý chát lượng, đảm bảo chất lượng theo ngày, theo tuần và đưa ra nhắc nhở thường xuyên để không bị chậm tiến độ.

(ii) Tạo động lực

Đối với việc thực hiện định kỳ hàng ngày, tuần, tháng. Chi nhánh cần xây dựng chính sách khen thưởng khích lệ tinh thền hoặc có chế tài, gửi thư nhắc nhở toàn chi nhánh nếu khơng hồn thành chỉ tiêu được giao

d. Thực hiện tốt việc phối hợp trong chất lượng huy động vốn

Ngoài sự tham giá phối hợp với phịng kiểm sốt rủi ro và phịng kế tốn- quỹ thì trong nội bộ chi nhánh cần phối hợp thêm với phòng Doanh nghiệp để khai thác hệ khách hàng cá nhân trong khách hàng doanh nghiệp; chào bán thêm các sản phẩm huy động vốn

Chi nhánh có thể phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thực hiện các cuộc thanh tra về chất lượng huy động và khảo sát ý kiến, thị hiếu khách hàng trên địa bàn.

3.2.4. Hồn thiện kiểm sốt chất lượng huy động vốn từ khách hàng cánhân tại Chi nhánh nhân tại Chi nhánh

Vấn đề kiểm soát chất lượng huy động hiện tại chủ yếu vẫn thuộc nhân sự chính phịng kiểm sốt rủi ro. Với lượng nhân sự hạn chế chi nhánh cịn tổ chức ít các cuộc kiểm tra, kiểm soát đột xuất tại đơn vị. Cần gia tăng thêm lượt kiểm soát

này để đảm bảo giám sát chặt chẽ.

Xây dựng và thực hiện tốt các chương trình, kế hoạch kiểm tra theo đinh kỳ và đột xuất đối với hoạt động huy động vốn. Đồng thời phải kiên quyết chỉ đạo phúc tra, chỉnh sửa lại các sai sót ngay sau khi kiểm tra.

Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng vốn huy động đầu vào để đảm bảo chất lượng nguồn vốn. Tránh được những rủi ro trong phòng chống rửa tiền

Thiết lập quy trình kiểm sốt riêng phù hợp với tình hình đặc thù huy động và kinh doanh tại chi nhánh để có thể kịp thời phát hiện rủi ro và ngăn chặn sai sót trong q trình tác nghiệp

Cần hoàn thiệm thêm về kiểm tra chất lượng huy động sau bán hàng, thu thập những thông tin phản hồi từ khách hàng về các yếu tố dịch vụ, sản phẩm để kịp thời đưa ra phương hướng xử lý kịp thời. Kiểm tra sau bán cũng giúp đảm bảo nguồn vốn được duy trì đều và ổn định hơn.

3.2.5. Hồn thiện cải tiến chất lượng huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Chi nhánh

Để hoàn thiện cải tiến chất lượng huy động vốn tốt hơn, Sacombank Chi nhánh Lạng Sơn cần chú trọng nhất về cải tiến về cơ sở vật chất, truyền thơng để giúp rút ngắn quy trình thủ tục, dễ dàng tiếp thị thông tin đến khách hàng.

- Trong phòng chờ VIP còn đơn giản, chưa thể hiện sự đẳng cấp, sang trọng nênchi nhánh cần bố trí lại sao cho phù hợp để khách hàng cảm thấy sự quan trọng.

- Công tác truyền thông tại chi nhánh với chỉ in bandron to, chưa có catelog để tiếp thị trực tiếp khách hàng. Chi nhánh cần cải thiện ván đề này để tạo điều kiện trong công tác bán hàng

Cải tiến về tư duy bán hàng: không bán những sản phẩm dịch vụ Ngân hàng có mà bán những thứ khách hàng cần. Tránh tình trạng chào mời gượng ép, khiến khách hàng không thoải mái, vui vẻ. Bán hàng theo nguyên tắc win- win

Đo lường mức độ hiệu quả các hoạt động cải tiến tại đơn vị xem đã thực hiện tốt chưa. Từ đó xây dựng cơ chế cải tiến phù hợp, đưa ra các biện pháp thúc đẩy quy trình, mục tiêu cải tiến chất lượng huy động vốn trong toàn bộ tổ chức

Tiếp tục nâng cao công tác đào tạo CBNV về tinh thần cải tiến chất lượng huy động vốn và vận dụng các nguồn nhân lực, vật lực sẵn có để thực hiện cải

tiến tại đơn vị

3.2.6 Một số giải pháp khác

a. Cải thiện quy trình, thủ tục

Hiện tại quy trình hướng dẫn quản lý chát lượng huy động vốn mới có 02 văn bản hướng dẫn thi hanh. Trong văn bản còn chưa chỉ rõ cụ thể về giá trị tuyệt đối đo lường chất lượng vốn cao, thấp hoặc trung bình. Vì vậy chi nhánh có thể kiến nghị với Hội sở chính có thêm văn bản hướng dẫn thi hành

b. Cải thiện về quảng cáo

Tại Sacombank marketing truyền thơng đều do Hội sở chính thực hiện, chi nhánh khơng được tự ý đăng tải thơng tin. Vì vậy, có dẫn đến hạn chế thông tin tiếp cận đến khách hàng. Chi nhánh có thể kiến nghị với Hội sở tham mưu thêm kế hoạch tự quảng cáo, truyền thơng tại chi nhánh và trình lãnh đạo Ngân hàng duyệt thuận

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín

Là cơ quan quản lí trực tiếp Ngân hàng Sacombank chi nhánhLạng Sơn, do đó để tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, tác giả xin có một số kiến nghị với Ngân hàng Sacombank Hội sở chính như sau:

Thứ nhất, đối với các sản phẩm huy động: Sacombank cần chú trọng khai

thác các sản phẩm truyền thống gắn liền với cải tiến, đa dạng hóa các sản phẩm hiện có. Ngồi ra, Ngân hàng cũng cần nghiên cứu, triển khai thêm các sản phẩm mới.

Thứ hai, lãi suất là yếu tố tạo thành phần lớn thu nhập và chi phí của Ngân

hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động huy động vốn. Saombank cần hoạch định chính sách lãi suất linh hoạt đảm bảo nguồn vốn huy động có quy mơ và cơ cấu hợp lý, chi phí rẻ khơng kém phần cạnh tranh với Ngân hàng đối thủ

Thứ ba, về phân phối sản phầm huy động, Sacombank cần phát triển mạng

lưới phân phối, mở rộng mạng lưới giao dịch để sản phẩm đến được với đông đảo khách hàng.

Thứ tư, về công nghệ Sacombank cần tiếp tục tiến hành hiện đại hóa cơng

nghệ, tăng cường đầu tư để phục vụ tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa các hoạt động NH theo tiêu chuẩn quốc tế.

quảng bá thương hiệu, sản phẩm HĐV tới đông đảo khách hàng là một trong những cách thức cần thiết đưa sản phẩm Ngân hàng tới gần khách hàng hơn. Các hình thức khuyến mại, thưởng, quà tặng cũng góp phần tạo nên sự hấp dẫn hơn đối với khách hàng, nhất là trong các ngày lễ như 2/9, Tết âm lịch…

Thứ sáu, tăng cường cơng tác tun truyền quảng cáo như đưa những tin

tức,hình ảnh liên quan đến các hoạt động tiền gửi tiết kiệm, các đợt phát hành các loại chứng từ có giá để làm sao cho người dân có được một số thơng tin cần thiết nhằm kích thích và thu hút dân chúng quan tâm đến sản phẩm của mình.

Thứ bảy: Nâng cao uy tín của Ngân hàng ở trong và ngồi nước thơng

quachất lượng phục vụ, thể hiện ở nhiều yếu tố khác nhau như: mức độ phong phú của sản phẩm, thời gian, thái độ phục vụ, trình độ nghiệp vụ cán bộ…

Thứ tám, về nhân lực cần phát triển hơn nữa đội ngũ nhân viên marketing,

nghiên cứu phát triển sản phẩm để có thể đưa ra các sản phẩm, dịch vụ mới lạ, tiện ích, đem lại hiệu quả kinh tế cao.Chấn chỉnh kịp thời các cá nhân, Chi nhánh, phòng giao dịch hoạt động kinh doanh không hiệu quả, để khách hàng phàn nàn nhiều.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Ngân hàng nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực Tiền tệ-Tín dụng-Ngân hàng. Do đó Ngân hàng nhà nước cần xây dựng và hồn thiện chính sách tiền tệ hợp lý hơn nhằm khuyến khích người dân gửi tiền bằng các công cụ lãi suất, tỷ giá, thị trường mở và một số công cụ khác nhằm bảo đảm quyền lợi cho người gửi tiền.

Cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra: nhằm xử lý kịp thời những hành vi, biểu hiện tiêu cực làm thất thoát vốn của nhà nước va nhân dân. Đưa hoạt động của các tổ chức tín dụng đi vào nề nếp, khn phép song vẫn phải đảm bảo quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh.

Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia một cách linh hoạt trong đó cần phải khuyến khích tiết kiệm, tập trung đầu tư vốn nhàn rỗi cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy các NHTM và tổ chức cạnh tranh lành mạnh, tự chủ trong kinh doanh. NHNN cần dùng lãi suất làm địn bẩy thúc đẩy các NHTM chú trọng cơng tác HĐV.

Xây dựng hệ thống thơng tin tài chính hiện đại và có phương hướng phát triển CNTT của ngành Ngân hàng. Tăng cường, phát huy vai trò của CNTT trong hoạt động an toàn hiệu quả, tăng cường giám sát, minh bạch hóa và đẩy đủ hệ thống thơng tin

KHCN của các NHTM.

KẾT LUẬN

Qua quá trình thực tập bằng việc tiếp xúc với hoạt động thực tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Lạng Sơn em nhận thấy được những vấn đề sau:

Ngân hàng có vai trị vơ cùng quan trọng là trung tâm thanh toán cho nền kinh tế. Nếu làm tốt vai tốt vai trò trung tâm thanh toán cho nền kinh tế sẽ giúp cho nền kinh tế phát triển mạnh, cải thiện đời sống của nhân dân. Ngân hàng là người phục vụ khách hàng, còn khách là người được phục vụ quan hệ này dựa trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Từ đó, nâng cao được chất lượng, hiệu quả hoạt động của ngân hàng, làm cho cơng tác thanh tốn của ngân hàng khơng ngừng cải tiến, mở rộng và phát triển, từng bước phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nước nhà và tiếp cận các nước trên thế giới.

Luận văn đã thực hiện được các mục tiêu đề ra:

Một là, luận văn đã xây dựng được khung nghiên cứu về quản lý chất lượng

huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại chi nhánh NHTM.

Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất lượng huy động vốn từ

KHCN tại Sacombank Chi nhánh Lạng Sơn giai đoạn 2019-2021. Đồng thời cũng phân tích được các điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.

Ba là, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chất lượng huy động vốn từ

1. Bùi Thị Hiên (2018), Huy động vốn khách hàng cá nhân của Ngân hàng

thương mại Cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân.

Luận văn thạc sĩ, trường Học viện Tài Chính.

2. Chu Thị Hồi Anh (2017), Huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại

Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa. Luận văn Thạc sĩ, trường Đại Học Thương Mại.

3. Đặng Quốc Bảo (2012), Khoa học Tổ chức và Quản lý, NXB Kỹ thuật 4. Đặng Việt Tiến (2014), Marketing ngân hàng, NXB Thống kê.

5. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đỗ Thị Hải Hà (2012), Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

6. Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Lạng Sơn, năm 2018, 2019, 2020, Báo cáo tổng kết năm.

7. Ngơ Xn Hồng Lâm (2018), Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân

hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN KCN Tiên Sơn, Luận văn thạc sĩ

kinh tế Trường HọcViện Nơng LâmViệt Nam.

8. Nguyễn Đăng Dờn, Hồng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Thị Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng

thương mại, NXB Đại họcQuốc Gia Tp.HCM.

9. Nguyễn Đình Phan, Đặng Ngọc Sự (2018), Giáo trình Quản trị chất lượng, NXB Đại học kinh tế Quốc dân

10. Nguyễn Doãn Thị Liễu, (2011), Giáo trình Quản trị tác nghiệp DNDL, NXB Thống kê.

11. Nguyễn MinhKiều (2005),Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống Kê.

12. Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2009), Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ huy

động tiền gửi dân cư tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Tp.HCM, Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM.

15. Quốc Hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng ban hành ngày 16/06/2010 16. Quốc Hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày

16/06/2010

17. Rose P.S. (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 18. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động

xã hội.

19. Trần Huy Hoàng (2010),Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội, HàNội.

20. Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình marketing căn bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân

Xin chào Ơng/Bà!

Tơi là Nguyễn Quỳnh Châm – Cao học viên của Đại học Kinh tế quốc dân. Hiện tại, tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài "Quản lý chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank)- Chi nhánh Lạng Sơn”. Để thực hiện luận văn, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của Ông/Bà trong bảng hỏi dưới đây.

Xin Ông/Bà lựa chọn đánh dấu vào ô điểm tương ứng với nhận định của mình về cơng tác quản lý chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín- Chi nhánh Lạng Sơn trong bảng dưới đây, với quy ước sau: 1 – Hồn tồn khơng đồng ý/Hồn tồn khơng tốt 2 – Khơng đồng ý/Khơng tốt 3 – Bình thường 4 – Đồng ý/ Tốt 5 – Rất đồng ý/ Rất tốt STT Tiêu chí 1 2 3 4 5

1 Bộ máy quản lý chất lượng huy động vốn tại chi nhánh

1.1 Nhân sự tham gia vào quá trình chất lượng huy động vốn đầy đủ về mặt số lượng 1.2 Cơ cấu nhân sự được sắp xếp hợp lý theo từng vị trí, chức năng, nhiệm vụ 1.3 Nhân sự tham gia đáp ứng được vè mặt kiến thức đối với chất lượng huy động vốn

2 Lập kế hoạch đối với chất lượng huy động vốn tại Chi nhánh

2.1 Thời hạn lập kế hoạch đối với chất lượng huy động vốn tại Chi nhánh kịp thời o o o o o

2.2

Căn cứ xây dựng kế hoạch được xem xét đầy đủ, chi tiết (Pháp lý, quy định của Hội sở, kết quả thực hiện của Chi nhánh năm báo cáo; tình hình đối thủ cạnh tranh; nguồn lực của đơn vị)

2.4 Giải pháp thực hiện kế hoạch được xây dựng chi

tiết o o o o o

2.5 Nguồn lực thực hiện kế hoạch được dự kiến đầyđủ o o o o o

3 Triển khai kế hoạch đối với chất lượng huy động vốn

2.1 Tổ chức nhân sự thực hiện hoạt động huy động vốn phù hợp, khoa học o o o o o 3.2 Số lượng nhân sự huy động vốn đáp ứng được yêu

cầu công việc o o o o o

3.3 Ban hành kịp thời, đầy đủ văn bản chỉ đạo thực hiện kế hoạch về chất lượng huy độn vốn của Sacombank Lạng Sơn

o o o o o 3.4 Chi nhánh thường xuyên thực hiện biện pháp đào tạo nâng cao chất lượng nhân sự quản lý và

chuyên viên quan hệ KHCN

o o o o o 3.5 Truyền thông kế hoạch đối với quan hệ khách hàng cá nhân đầy đủ, kịp thời o o o o o 3.6

Tạo động lực hoàn thành kế hoạch chất lượng huy động vốn công bằng, thường xuyên và hợp

lý o o o o o

3.7 Phối hợp thường xuyên và chặt chẽ trong nội bộ chi nhánh và bên ngoài chi nhánh trong thực hiện

hoạt động huy động vốn o o o o o

4 Kiểm soát chất lượng huy động vốn tại chi nhánh

4.1 Hoạt động kiểm soát được thực hiện thường xuyên, chặt chẽ o o o o o 4.2 Thơng tin kiểm sốt đa dạng, khách quan o o o o o

5 Cải tiến chát lượng huy động tại chi nhánh

5.1 Các phương pháp cải tiến được thực hiện thường xuyên, kịp thời o o o o o 5.2 Cải tiến khi có sự đóng góp từ phía cán bộ nhân

viên o o o o o

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý chất lượng huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Lạng Sơn (Trang 105 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w