2.3. Thực trạng quản lý chấtlượnghuyđộngvốn từkhách hàng cá nhân tạ
2.3.1. Bộ máy quản lý chấtlượnghuyđộngvốn từkhách hàng cá nhân tạ
Lạng Sơn giai đoạn 2019-2021
2.3.1. Bộ máy quản lý chất lượng huy động vốn từ khách hàng cá nhân tạiChi nhánh Chi nhánh
Bộ máy quản lý chất lượng huy động vốn từ KHCN được tổ chức theo mơ hình như hình 2.2
Hình 2.2. Bộ máy quản lý chất lượng huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Sacombank chi nhánh Lạng Sơn
Nguồn: Sacombank chi nhánh Lạng Sơn
Giám đốc Sacombank Lạng Sơn: chịu trách nhiệm chung trước pháp luật và
Giám đốc Chi nhánh Phó Giám đốc Các phòng ban khác (phối hợp) PGD Đồng Đăng Phòng
Hội sở về mọi hoạt động của Chi nhánh trong hoạt động quản lý chất lượng huy động vốn KHCN, là người quyết định phê duyệt, thông qua các kế hoạch về chất lượng huy động vốn; quyết định bổ nhiệm, phân công nhiệm vụ cho cán bộ, nhân viên trong thực hiện hoạt động huy động vốn KHCN; quyết định khen thưởng, kỷ luật cá nhân; quyết định phân bổ các nguồn lực như kinh phí, cơ sở vật chất của Chi nhánh cho thực hiện hoạt động quản lý chất lượng huy động vốn; kiểm sốt hoạt động quản lý chất lượng huy động .
Phó giám đốc chịu trách nhiệm lập kế hoạch quản lý chất lượng huy động vốn từ KHCN hằng năm; tổ chức triển khai kế hoạch hoạt chất lượng đã được giám đốc chi nhánh phê duyệt. Ngồi ra, cịn thực hiện giám sát hoạt động quản lý chất lượng huy động vốn.
Phòng KHCN: bao gồm Trưởng phòng và các chuyên viên quan hệ KHCN. Phịng KHCN có chức năng chính trong việc thực hiện lập kế hoạch gửi phó giám đốc và giám đốc duyệt thuận, triển khai các hoạt động đảm bảo và cải tiến chất lượng vốn tại Chi nhánh.
Phịng kiểm sốt rủi ro: phối hợp thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát về chất lượng huy động, đảm bảo và cải tiến nguồn vốn từ KHCN. Rà soát các khâu liên quan đến quy trình cung ứng vốn và phân tích thơng tin khách hàng, hồ sơ pháp lý, quản trị rủi ro.
Các phịng ban khác: Phịng kế tốn ngân quỹ thực hiện phân bổ chi phí cho hoạt động huy động vốn theo quyết định của giám đốc chi nhánh, bộ phận hành chính tổng hợp thực hiện phân bổ nguồn lực vật chất, tổ chức đào tạo cán bộ tham gia vào quá trình chất lượng huy động vốn, bộ phận xử lý giao dịch thực hiện hỗ trợ các nghiệp vụ, bút tốn giao dịch với khách hàng của phịng KHCN
Bảng 2.12. Cơ cấu bộ máy quản lý chất lượng huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Sacombank chi nhánh Lạng Sơngiai đoạn 2019 - 2021
ST T
Nhân lực tại Chi nhánh 2019 2020 2021 Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) 1 Tổng nhân lực 23 100 26 100 23 100 2 Theo vị trí cơng tác 2.1 Phó giám đốc 1 4 1 4 1 4 2.2 Phòng KHCN 22 96 25 96 22 96
3 Theo cấp độ đào tạo - - -
3.1 Sau đại học 1 4 2 8 2 9
3.2 Đại học 22 96 24 92 21 91
4 Theo trình độ nghiệp vụ - - -
4.1 Làm việc đúng chuyên
ngành 23 100 26 100 23 100 4.2 Đào tạo lại 0 - 0 - 0 -
5 Trình độ ngoại ngữ - - - 5.1 Chứng chỉ C 18 78 20 77 20 87 5.2 Chứng chỉ B 5 22 6 23 3 13 6 Trình độ tin học - - - 6.1 Đại học - - - - - - 6.2 Chứng chỉ A,B,C 23 100 26 100 23 100 7 Theo giới tính - - - 7.1 Nam 16 70 18 69 15 65 7.2 Nữ 7 30 8 31 8 35 8 Theo độ tuổi - - - 8.1 <30 tuổi 20 87 23 88 20 87 8.2 30-40 tuổi 2 9 2 8 2 9 8.3 >40 tuổi 1 4 1 4 1 4
Nguồn: Dữ liệu quản lý nhân sự của Sacombank
Tình hình nhân sự của Sacombank Lạng Sơn từ năm 2019-2021 như bảng 2.12 cho ta thấy: nhân sự của bộ máy quản lý có trình độ chun mơn tương đối tốt, tính đến hết năm 2021 có 03 CBQL có trình độ sau đại học, cịn lại đều được đào tạo đúng chuyên ngành. Nhân sự của bộ máy quản lý đều đảm bảo có trình độ tin học và trình độ ngoại ngữ. Hầu hết nhân sự là cán bộ, nhân viên trẻ, năng động, sáng tạo. Tuy nhiên, điểm hạn chế trong nhân sự quản lý của Chi nhánh là cịn ít kinh nghiệm, chưa có nhiều kinh nghiệm trong giao tiếp, xử lý các tình huống phát
sinh trong quan hệ với KHCN
2.3.2. Lập kế hoạch chất lượng huy động vốn từ khách hàng cá nhân tạiChi nhánh