Hoàn thiện bộ máy quản lý chấtlượnghuyđộngvốn từkhách hàng cá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý chất lượng huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Lạng Sơn (Trang 101 - 103)

3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chấtlượnghuyđộngvốn từkhách hàng cá

3.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý chấtlượnghuyđộngvốn từkhách hàng cá

Con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến hoạt động chất lượng huy động vốn. Để hoàn thiện bộ máy về quản lý, chi nhánh cần:

Chú trọng vào bộ máy quản lý mũi nhọn về chất lượng huy động, tập trung đào tạo thêm về kinh nghiệm, nghiệp vụ chuyên môn, điều hành, cách quản lý. Do cơ cấu nhân sự chi nhánh trẻ, tiếp thu nhanh cơng nghệ hiện đại nhưng cịn hạn chế kinh nghiệm trong quản lý.

Ngồi cơng tác truyền thơng, marketing từ Hội sở chính và phịng hành chính chi nhánh thực hiện; Sacombank Lạng Sơn vẫn chưa có sự phối hợp lan tỏa giữa các phịng ban khác cùng tham gia truyền thơng, quảng cáo đến khách hàng về các sản phẩm huy động vốn. Chính vì thế, quảng cáo tại chi nhánh mới chỉ tiếp cận được số ít khách hàng đến quầy giao dịch, chưa tiếp cận được nhiều hơn tại nhiều khía cạnh, chủ thể khác nhau. Tác giả khuyến nghị chi nhánh cần vận động các phòng ban cùng tham gia tổng lực vào cơng tác truyền thơng đến từ mọi vị trí trong chi nhánh để khai thác khách hàng triệt để

Cơng tác chăm sóc khách hàng vẫn cịn một số bất cập do vẫn chú trọng chăm sóc khách hàng có số dư tiền gửi lớn chưa có nhiều chính sách cho khách hàng tiềm năng, số dư bình quân trung bình nhưng lại là khách lâu năm của Ngân hàng.

Về chính sách đào tạo, hiện tại chi nhánh tổ chức khá ít, chỉ đào tạo và phổ biến tầm quan trọng của quản lý chất lượng huy động vốn. Chi nhánh chưa hoạch định được chiến lược đào tạo cụ thể. Sau mỗi khóa đào tạo vẫn chưa có sự rà sốt, đánh giá năng lực cán bơ nhân viên tham gia để cải tiến phương pháp, cách thức giảng dạy. Ngồi ra, có thể thực hiện chính sách tạm thời điều động, luân chuyển nhân sự giữa các vị trí với nhau để có thể dễ dàng trao đổi nghiệp vụ hoặc kiểm tra chéo chất lượng huy động các bộ phận, phịng ban tham gia vào cơng tác huy động.

Ngoài việc chú trọng đào tạo về nghiệp vụ, chi nhánh cần đào tạo thêm về các kỹ năng mềm: kỹ năng bán hàng, giao tiếp, ứng xử, kỹ năng thuyết trình; kỹ năng quản lý; quy tắcđạo đức nghề nghiệp cho cán bộ nhân viên tham gia vào bộ máy chất lượng huy động vốn. Các khóa đào tạo phải được tổ chức thường xuyên, mang tính thiết thực và cụ thể

Bảng 3.2. Nhóm năng lực và cấp độ, yêu cầu đánh giá ST

T Nhóm năng lực và năng lực

Cấp độ và yêu cầu

(cấp 1 là yếu nhất, cấp 5 là tốt nhất)

1 2 3 4 5

1 Kỹ năng giao tiếp x

2 Kỹ năng tin học x

3 Kỹ năng ngoại ngữ x

4 Kỹ năng khai thác nhu cầu mở x

5 Kỹ năng tư vấn x

6 Kỹ năng xây dựng và duy trìquan hệ tốt với khách hàng x

Nguồn: Tác giả đề xuất

Chi nhánh cần đẩy mạnh hoạt động đào tạo trực tuyến. Có thể tổ chức cho cán bộ tham gia các khóa học online. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng tăng cường hoạt động khuyến khích nhân viên phát huy các sáng kiến kinh nghiệm của bản thân trong đổi mới hoạt động chất lượng huy động vốn.

3.2.2. Hoàn thiện lập kế hoạch chất lượng huy động vốn từ khách hàng cánhân tại Chi nhánh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý chất lượng huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Lạng Sơn (Trang 101 - 103)