Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Chính sách tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn (Trang 43 - 45)

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

3 Lợi nhuận trước

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn

2.1.3.1. Mơ hình cơ cấu tổ chức của Cơng ty

Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn đứng đầu là hội đồng quản trị, tiếp đến là giám đốc và phó giám đốc, bên dưới là các phòng ban chức năng, bao gồm: phịng kế tốn, phịng kế hoạch kỹ thuật, phịng vật tư thiết bị và phịng hành chính nhân sự. Các ban chỉ huy cơng trường được thành lập linh hoạt theo từng dự án. Các đội thi công hoạt động dưới sự quản lý và phân công của phịng kế hoạch kỹ thuật và phịng hành chính nhân sự, sự phân cơng được thống nhất và lên kế hoạch theo từng giai đoạn hay thời điểm cụ thể, phụ thuộc vào yêu cầu của từng dự án xây dựng.

Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phịng hành chính nhân sựPhịng vật tư thiết bị Phó giám đốc

Phịng kế hoạch kỹ thuật Phịng kế tốn

Ban chỉ huy công trường

Các đội thi công xây dựng

Sơ đồ 2.1. Mơ hình cơ cấu tổ chức Cơng ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn

Nguồn: Phịng hành chính nhân sự

Cơ cấu tổ chức của Cơng ty được xây dựng theo mơ hình trực tuyến – chức năng. Mơ hình này có đặc điểm vừa duy trì hệ thống trực tuyến vừa hình thành các phịng ban chức năng. Giám đốc Cơng ty sẽ ủy quyền cho các đơn vị ra quyết định trong phạm vi lĩnh vực của mình. Sử dụng mơ hình này tại Cơng ty cổ phần vật liệu xây dựng Cơn Sơn có ưu điểm là giám đốc điều hành Cơng ty tận dụng được các chuyên gia ở các lĩnh vực chức năng khác nhau, đặc biệt là các chuyên gia về kỹ thuật, hạ tầng, ... là các lĩnh vực không thuộc chuyên môn của giám đốc. Giám đốc vẫn là người chịu trách nhiệm mọi công việc và tồn quyền ra quyết định cao nhất trong Cơng ty. Tuy nhiên, nhiều trường hợp những ý kiến, tham mưu của các bộ phận chức năng lại không thống nhất, trái ngược nhau. Điều này, địi hỏi giám đốc Cơng ty phải cân nhắc kỹ lưỡng, phải cần sự phối

hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban chức năng và cơ cấu trực tuyến. Trong trường hợp nghiên cứu hồ sơ mời thầu, khảo sát thực địa để tham gia đấu thầu, do thời gian ra quyết định có giới hạn, có những hạng mục ở địa điểm xa, việc mâu thuẫn trong ý kiến của các phòng ban chức năng sẽ làm mất thời gian và gây tốn chi phí hơn để có thể đưa ra quyết định tham dự thầu một cách đúng đắn nhất.

Cuối cùng là việc tổ chức các ban chỉ huy công trường, các tổ đội thi công linh hoạt theo từng dự án. Thời gian thành lập các ban chỉ huy công trường và các đội thi công phụ thuộc vào thời gian của từng dự án xây dựng, số lượng công nhân từng dự án cũng khác nhau. Một kỹ sư có thể đảm nhiệm cùng lúc một, hai hay nhiều dự án, cơng nhân xây dựng cũng có thể được điều động từ dự án này sang dự án khác, tùy thuộc vào tình hình cụ thể và tính cấp bách của các dự án. Điều này gây ra sự chồng chéo về nhân sự, đặc biệt bất tiện khi các dự án xây dựng ở những địa điểm cách xa nhau, người đảm nhận nhiều dự án sẽ rất tốn thời gian và chi phí di chuyển, xử lý cơng việc cũng khó đảm bảo tính kịp thời.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Chính sách tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w