- Chi phí quản lý doanh nghiệp
XÂY DỰNG CÔN SƠN
3.2.5. Thay đổi phong trào thi đua
Hiện nay, phong trào thi đua hạng mục cơng trình xây dựng xuất sắc nhất được tiến hành đánh giá với các cơng trình hồn thành nghiệm thu bàn giao trong năm đó và được trao một lần vào cuối năm. Tuy nhiên, các cơng trình thi đua với nhau lại khơng tương xứng về giá trị, tính chất phức tạp, tiến độ xây dựng, quy mô, số lượng nhân sự tham gia, ... Ví dụ như có những cơng trình đã hồn thành thi cơng từ các năm trước đó nhưng chưa được bàn giao, lại thi đua với cơng trình vừa mới hồn thành. Như vậy các thông tin đánh giá không đảm bảo chính xác, minh bạch và thời gian đánh giá quá lâu so với thời điểm thi công xây dựng dẫn tới hiệu quả của công tác thi đua và thưởng thi đua với phong trào này không cao.
Nội dung giải pháp:
Thay thế phong trào thi đua hạng mục cơng trình xây dựng xuất sắc nhất bằng các phần thưởng hay phong trào thi đua khác có tác động trực tiếp và rộng rãi hơn đến người lao động, một số phần thưởng, phong trào có thể xem xét thực hiện như:
Thưởng nghiệm thu: Với mỗi cơng trình hồn thành thi cơng, hồn thành nghiệm thu bàn giao trước thời gian tiến độ ban đầu đề ra sẽ được nhận một khoản gọi là ‘thưởng nghiệm thu”. Tùy thuộc vào giá trị cơng trình, tính chất phức tạp và thời gian hoàn thành trước tiến độ của từng cơng trình cụ thể mà khoản thưởng này sẽ được tính tốn cụ thể, phân phối về cho các phòng ban, ban chỉ huy công trường và đội thi công để phân chia đến từng người lao động. Như vậy, ngay sau khi hồn thành cơng trình trước hạn sẽ nhận được phần thưởng ngay, do đó khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên khịp thời, có thể tác động đến cả tinh thần làm việc của những cơng trình đang thực hiện khác avf những cơng trình sắp tới sẽ thực hiện.
Thưởng tiết kiệm: Về khoản thưởng này có thể tiến hành theo hai hình thức. Thứ nhất, tương tự như thưởng nghiệm thu, sau mỗi cơng trình sẽ tính tốn mức độ tiết kiệm nguyên vật liệu so với dự tốn, mức độ hỏng hóc hay lãng phí ngun vật liệu của từng cơng trình, từng phịng ban như thế nào, khả năng sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo yêu cầu và chất lương của cơng việc, vừa tiết kiệm chi phí cho Cơng ty thì sẽ được thưởng một khoản thưởng tiết kiệm tương ứng. Thứ hai, thi đua mức tiết kiệm nguyên vật liệu sử dụng, mức độ tránh lãng phí ngun vật liệu theo từng cơng trình so với dự tốn ban đầu đề ra, các cơng trình sẽ thi đua với nhau. Số tiền thưởng tùy thuộc vào mức tiết kiệm và phụ thuộc vào tình hình tài chính, ngân sách của Cơng ty.
Điều kiện thực hiện giải pháp:
Với từng cơng trình thi cơng phải đảm bảo việc bố trí và sắp xếp cả về số lượng và chất lượng người lao động hợp lý, phù hợp với quy mô, độ phức tạp của cơng trình. Tránh tình trạng dồn người làm vào một cơng trình để lấy phần thưởng mà bố trí cơng trình khác khơng phù hợp.
Việc phân chia mức thưởng đến tay từng người lao động cũng cần có đánh giá cụ thể để đảm bảo công bằng và tương xứng với sự nỗ lực của người lao động đã bỏ ra. Nếu khơng cơng bằng cịn có thể dẫn đễn sự bất mãn, thiếu đoàn kết giữa những người lao động.
Kết quả dự kiến đạt được:
Việc thực hiện hình thức thưởng mới, phong trào thi đua mới không chỉ tác động vào tâm lý, động lực lao động cho người lao động của cơng trình cụ thể mà tác động đến tất cả những người đang làm việc, đang thi cơng và cả những cơng trình sắp tới sẽ thực hiện. Nó tác động kịp thời đến người lao động, thời gian không kéo dài như việc thi đua hạng mục cơng trình xây dựng xuất sắc nhất, từ đó đẩy hiệu quả của việc thưởng này cao hơn, vừa tạo được động lực lao động, vừa cho thấy được kết quả thi cơng rõ rệt thơng qua thời gian hồn thành và mức tiết kiệm nguyên vật liệu.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Công tác tạo động lực lao động trong Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn đã xây dựng và thể hiện sự tồn tại thơng qua nhiều chính sách của Cơng ty. Tuy nhiên, để nói rằng việc tạo động lực trong cơng ty được tập hợp và nhất thể hóa thành một cơ chế, một quy tắc hoạt động thì chưa thực sự rõ nét. Ở phạm vi chương 3 của luận văn này, học viên khơng chỉ đưa ra những phương án có thể xây dựng nhằm kích thích tinh thần và sức lao động của người lao động, đồng thời còn đưa ra ý kiến về việc đánh giá người lao động. Trong quá trình xây dựng lộ trình phát triển nghề nghiệp, sự phân tích kỹ lưỡng và sẵn sàng phát triển thuộc về phía người lao động, nhưng cơ hội phát triển và nâng cao trình độ cũng như kích thích người lao động mong muốn nắm bắt được cơ hội phát triển đó thì lại ở phía Cơng ty. Đây là mối quan hệ tương hỗ, cùng nhau đạt được mục tiêu, cùng nhau phát triển.
KẾT LUẬN
Động lực lao động là yếu tố rất quan trọng giúp con người tích cực, nhiệt tình làm việc, muốn cống hiến nhiều hơn và đạt năng suất lao động cao hơn. Công ty muốn thành công hơn trên thị trường xây dựng thì phải nâng cao năng lực làm việc của người lao động, giữ chân được nhân tài, muốn vậy thì phải tạo được động lực làm việc cho người lao động.
Trong thời gian nghiên cứu tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Cơn Sơn, em đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Hồn thiện cơng tác tạo động lực lao
động tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Cơn Sơn”. Sau khi phân tích thực
trạng tạo động lực và đánh giá công tác tạo động lực mà Công ty đang thực hiện, em nhận thấy được công tác tạo động lực lao động mà Cơng ty đang thực hiện có đem lại hiệu quả khá tích cực tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong q trình thực hiện. Do đó, sau q trình thực tập, dựa vào những kiến thức đã được học và tìm hiểu thực tế em đã đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại và nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Côn Sơn.
Cuối cùng, em xin cảm ơn giảng viên TS. Phạm Văn Hiếu đã hướng dẫn rất tận tình, chi tiết để em hồn thành luận văn này và cảm ơn toàn thể lao động tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Cơn Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện tham gia làm việc thực tế cho em trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn. Em rất mong nhận được góp ý của thầy cơ để luận văn được hồn thiện hơn và có ý nghĩa thực tiễn.