Phạt nĩng và phạt nguộ

Một phần của tài liệu Tap-chi-NCLP-so-23-2017 (Trang 55 - 56)

Theo quy định tại Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính (VPHC) năm 2012 thì “VPHC là hành vi cĩ lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật

về quản lý nhà nước mà khơng phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt VPHC; Xử phạt VPHC là việc

người cĩ thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả

đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC theo quy định của pháp luật về xử phạt VPHC”.

Phạt do vi phạm luật giao thơng là hình thức xử phạt hành vi VPHC trong lĩnh vực giao thơng đường bộ, được quy định trong Luật Xử lý VPHC năm 2012. Khi phát hiện hành vi vi phạm, cơ quan chức năng, người cĩ thẩm quyền tiến hành lập biên bản, ra quyết định xử phạt tại thời điểm cĩ hành vi vi phạm. Người ta thường gọi hình thức phạt này là “phạt nĩng”. “Phạt nguội” là hành động xử phạt sau khi hành vi vi phạm đã xảy ra, được phát hiện thơng qua việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, nhưng hình thức xử phạt này khơng được thực hiện cùng thời điểm vi phạm.

Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện việc phạt nguội khi phát hiện lỗi vi phạm qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ (như camera, máy bắn tốc độ cĩ hình ảnh…) vì họ cĩ đủ các phương tiện, kỹ thuật để thực hiện xử phạt kịp thời, đúng người, đúng hành vi vi phạm. Hơn nữa, pháp luật của các quốc gia này cho phép thực hiện hành vi phạt nguội khi cĩ đủ cơ sở.

Ở Việt Nam, chúng ta đã áp dụng việc phạt nguội trong một thời gian (ở TP. Hồ Chí Minh, việc phạt nguội đã thí điểm được ba năm), nhưng thực tế việc xử phạt chưa được bảo đảm thực hiện. Nguyên nhân một mặt là do Luật Xử lý VPHC năm 2012 đang thiếu chế tài cưỡng chế để buộc người vi phạm thực hiện nghiêm việc xử phạt, mặt khác, do người vi phạm cố tình né tránh việc xử phạt (chuyển chỗ ở, bán phương tiện, cho rằng khơng biết, khơng hề nhận được thơng báo về việc xử phạt...). Ngồi ra, việc phạt nguội hiện nay cũng cĩ vướng mắc lớn khi việc phạt nguội chỉ căn cứ vào sự vi phạm của phương tiện, khơng biết rõ ai là người đang điều khiển phương tiện, nhất là người sử dụng phương tiện khi vi phạm lại khơng phải là chủ phương tiện.

Việc chúng ta áp dụng phạt nguội các

phương tiện tham gia giao thơng vi phạm luật giao thơng qua camera, máy bắn tốc độ, bên cạnh những ưu điểm cịn cĩ những bất cập. Cụ thể là nhiều người đã bị phạt oan, do khi mua xe cũ, họ phải sang tên, đổi biển số, nhưng hành vi vi phạm luật giao thơng lại xảy ra trước khi họ mua xe, sang tên, đổi biển số xe đĩ, đặc biệt khi đĩ là một doanh nghiệp vận tải cĩ hàng trăm ơ tơ và thuê hàng trăm người lái. Cĩ trường hợp, tài xế xe vi phạm luật giao thơng nhưng do biết trước mức phạt sẽ rất nặng nên tài xế tự động nghỉ việc. Khi doanh nghiệp cho xe đi đăng kiểm, đơn vị đăng kiểm từ chối kiểm định khiến phương tiện khơng thể tiếp tục lưu thơng. Tương tự như vậy là các trường hợp cho người nhà, bạn bè mượn xe. Đối với các doanh nghiệp cho thuê xe cũng vậy, nhiều cơ sở cho thuê xe nhận được giấy báo vi phạm lỗi quá tốc độ và được yêu cầu đĩng phạt, nhưng người vi phạm lỗi đĩ là khách thuê xe và vụ việc đã xảy ra trước. Việc tìm và yêu cầu người đã mượn xe, thuê xe nộp phạt do lỗi của họ khơng dễ dàng đối với chủ phương tiện cho mượn, cho thuê xe.

Một phần của tài liệu Tap-chi-NCLP-so-23-2017 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)