.20 Bảng phân tích vai trị của các bên liên quan

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng dân cư vùng đệm trong công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia bù gia mập (Trang 79 - 88)

Cơ quan,

tổ chức Vai trò, nhiệm vụ

UBND Xã

- Thực hiện chức năng quản lý rừng ở cấp xã - Tổ chức thực hiện

- Xử lý các vi phạm liên quan tới quản lý bảo vệ rừng nhƣ khai thác gỗ trái phép, chặt phá rừng …

Kiểm lâm

- Giám sát quá trình quản lý bảo vệ rừng tại địa phƣơng - Phối hợp với UBND xã và cộng đồng để quản lý BVR

- Tuyên truyền các chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc về quản lý BVR - Tuyên truyền, giáo dục chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc

Trƣởng thơn, già làng

- Cập nhật thơng tin, truyền tải các vấn đề chính sách các cơ quan phía trên cho ngƣời dân.

- Giải quyết các mâu thuẫn trong thôn Tuyên truyền, động viên bà con tham gia quản lý bảovệ rừng.

- Tuyên truyền giáo dục ý thức quản lý bảo vệ rừng

VQG Bù Gia Mập

- Lập kế hoạch quản lý bảo vệ rừng

- Giải quyết các nhu cầu của cộng đồng liên quan tới rừng cộng đồng nhƣ khai thác gỗ làm nhà …

Tổ quản lý BVR

- Tuyên truyền, vận động tham gia bảo vệ rừng

- Tuyên truyền các chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc

Ngƣời dân - Tham gia các hoạt động đƣợc tổ chức

71

Hình 3.13 Sơ đồ của các ên liên quan đến quản lý Bảo vệ rừng Qua sơ đồ Venn nhận thấy:

 Trƣởng thơn đóng vai trị quan trọng và có tầm ảnh hƣởng lớn trong đời sống của

thơn vì đây là cầu nối, cầu thơng tin cập nhật từ các cấp chính quyền ở trên với ngƣời dân và giải quyết các vấn đề nhƣ vay vốn, giao khoán và là đại diện của thơn nói tiếng nói của ngƣời dân với các cấp lãnh đạo.

 Già làng đóng vai trị và có tầm ảnh hƣởng lớn thứ hai trong đời sống ngƣời dân

trong thôn để định hƣớng các hoạt động và giúp ngƣời dân thôn giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cộng đồng. Bên cạnh đó, già làng cũng thƣờng đóng vai trị trung gian, kết hợp với các tổ chức khác để giải quyết vấn đề khó khăn hay xung đột. Tuy vậy, ý kiến của già làng không phải là phán quyết cuối cùng và không phải lúc nào cũng đƣợc các bên tơn trọng.

 Vị trí quan trọng và có ảnh hƣởng nhiều thứ a đến quản lý, chăm sóc, ảo vệ

rừng là ban quản lý VQG Bù Gia Mập đặc biệt trong giai đoạn lập kế hoạch (lập kế hoạch và giao rừng, và ký hợp đồng với ngƣời dân).

 Kiểm lâm thƣờng xuyên phối hợp với cộng đồng thực hiện chức năng quản lý,

giám sát, bảo vệ nên có vai trị quan trọng. Tuy nhiên, do ở xa địa àn cơ sở nên tầm ảnh hƣởng của họ cũng giảm đi. Ủy an nhân dân xã tham gia vào giai đoạn thực thi, từ việc xác định các hộ sẽ ký hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng và hỗ

72

trợ để phát triển hệ thống nhƣ tổ chức các cuộc họp cộng đồng, thành lập nhóm và việc phê chuẩn nhóm trƣởng.

 Tổ quản lý BVR và ngƣời dân có vai trị và tầm ảnh hƣởng khơng lớn lắm so với

các tổ chức còn lại. Ngƣời dân tham gia phụ thuộc vào các đơn vị chủ rừng trong cả diện tích rừng đƣợc giao và việc chi trả. Họ báo cáo với trạm kiểm lâm mà không báo cáo cho UBND xã trong trƣờng hợp họ phát hiện có ngƣời vi phạm trong quá trình tuần tra bảo vệ.

 Qua sơ đồ Venn chúng ta thấy đƣợc ảnh hƣởng và tầm quan trọng của các bên là

khác nhau nhƣng đều có mối liên hệ với nhau để cùng thực hiện chức năng quản lý và bảo vệ rừng. Ở đây đã có sự phối hợp giữa các cơ quan Nhà nƣớc và cộng đồng nên đã góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng và ý thức của cộng đồng. Ngƣời dân địa phƣơng tín nhiệm trƣởng thơn, già làng họ thể hiện sự ít tin tƣởng vào những nhà lãnh đạo VQG, những ngƣời hạn chế việc sử dụng đất của ngƣời dân mặc dù điều đó là đúng theo pháp luật.

3.2.4 Tương tác giữa quản lý bảo vệ rừng và hiện trạng sinh kế của cộng đồng

Có sự tƣơng quan hai chiều giữa quản lý bảo vệ rừng và tình trạng đói nghèo. Các Ban quản lý rừng cũng đã ký các hợp đồng giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho các hộ nghèo để tăng nguồn thu cho cộng đồng và thu hút họ vào các hoạt động quản lý bảo vệ và bảo tồn rừng. Nhƣng theo các quy định hiện hành thì khả năng tiếp cận vào tài nguyên rừng để kiếm sống gần nhƣ ị cấm, nhất là những vùng đất nằm trên địa bàn quản lý của VQG Bù Gia Mập nên họ không thể vào rừng săn ắn, cƣa gỗ, thu hái rau rừng, đánh ắt cá nhƣ trƣớc kia. Khi nằm trong địa bàn của VQG thì ngƣời dân địa phƣơng ị kiểm soát các hoạt động vi phạm lâm luật chặt chẽ hơn nên khó tiếp cận đƣợc các tài nguyên thiên nhiên.

Trong mục đích ảo tồn đa dạng sinh học, các cộng đồng sống trong và gần các khu bảo tồn đôi khi ị khống chế trong việc thực hiện một số hoạt động phát triển của họ. Hơn thế nữa, ngƣời dân địa phƣơng thƣờng ít có cơ hội nói lên tiếng nói của mình khi lập các quyết định quản lý của các Ban quản lý rừng mặc dù các quyết định này ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống của họ.

73

Trong thực tế, luôn tồn tại mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội nên đây là ài tốn khó cho các nhà quản lý. Hiện nay, theo hƣớng sử dụng các giá trị gián tiếp từ rừng nhƣ chƣơng trình chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PES), giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng (REDD), cơ chế phát triển sạch (CDM), hoạt động du lịch sinh thái cũng là các hƣớng tiếp cận mới nhằm tăng thu nhập cho cộng đồng tại chỗ nhằm làm giảm xung đột giữa bảo tồn với phát triển. Nếu các cộng đồng địa phƣơng khơng hiểu rõ lợi ích từ khu bảo tồn đối với đời sống của họ, họ sẽ khơng có động cơ đảm bảo sự tồn tại của chúng. Do vậy trong nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn ĐDSH thì cần tăng cƣờng các hoạt động tuyên truyền bảo vệ rừng và giáo dục môi trƣờng để ngƣời dân hiểu rằng khi bảo vệ rừng tốt hơn thì rừng sẽ cung cấp nguồn nƣớc cho cộng đồng chung quanh và chống xói mịn.

Hợp đồng bảo vệ rừng với các hộ gia đình để họ hƣởng lợi về mặt tài chính từ việc quản lý bảo vệ rừng và nhờ đó độ che phủ của rừng ở một số khu vực có chiều hƣớng gia tăng. Hiện nay thông qua các chƣơng trình giao khốn quản lý bảo vệ rừng đã cung cấp một số lợi ích quan trọng giúp cho họ giảm nghèo. Tuy nhiên, cần lƣu tâm đến tính hợp lý và bố trí hài hịa các nguồn vốn giao khốn quản lý bảo vệ rừng để tránh những bất cập và hiểu nhầm trong khoán QLBVR, cũng cần giải thích rõ cho ngƣời dân về từng chƣơng trình giao khốn.

Cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng đã làm xói mịn tài ngun nhân văn và thay đổi văn hóa ản địa nên Nhà nƣớc cần có các chƣơng trình ảo tồn văn hóa ản địa để gìn giữ các truyền thống văn hóa và sử dụng văn hóa ản địa nhƣ là một nguồn tài nguyên du lịch sinh thái nhằm tăng thu nhập cho cộng đồng.

3.3 Đề xuất các giải pháp sinh kế bền vững

3.3.1 Các định hướng sinh kế bền

Từ thực trạng về sinh kế và thu nhập của các hộ dân vùng đệm cách các giải pháp sinh kế bền vững cho các hộ dân ở vùng đệm của VQG Bù Gia Mập nhƣ sau:

74

 Sinh kế bền vững đối với các hộ dân vùng đệm là các lao động sản xuất hay việc

làm đƣợc duy trì và mang lại nguồn thu nhập tƣơng đối ổn định để trang trải các nhu cầu sinh hoạt của hộ dân và từng ƣớc đƣợc cải thiện.

 Giải pháp sinh kế bền vững cần phải phù hợp với từng đối tƣợng hộ có sinh kế từ

đất SXNN và hộ khơng có sinh kế từ đất SXNN. Vì mỗi đối tƣợng này cần có các điều kiện và yêu cầu tạo sinh kế bền vững khác nhau.

 Trong khuôn khổ luận văn này, các giải pháp sinh kế bền vững bao gồm hai

nhóm: Nhóm giải pháp tạo thu nhập ổn định từ sản xuất và việc làm của chính hộ dân và Nhóm giải pháp chia sẻ lợi ích từ rừng gắn với nghĩa vụ bảo vệ rừng.

 Việc cải thiện sinh kế và thu nhập cần theo mức độ ƣu tiên: (1) Các hộ khơng có

sinh kế từ đất SXNN và khơng có việc làm ổn định. (2) Các hộ có sinh kế từ đất SXNN nhƣng diện tích đất SXNN chỉ dƣới 3 ha, cuộc sống và chi tiêu khá chật vật, khó khăn. (3) Các hộ có sinh kế từ đất SXNN mà diện tích trên 3 ha.

 Cải thiện sinh kế và thu nhập cho 8.700 hộ dân vùng đệm là một nhiệm vụ vơ

cùng khó khăn, phức tạp, nhất là hơn 70% số dân là đồng bào dân tộc. Do đó, địi hỏi phải thực hiện lâu dài, từng ƣớc và có sự tham gia một cách có trách nhiệm của UBND xã Bù Gia Mập, UBND xã Đắk Ơ, UBND xã Quảng Trực Ban quản lý VQG Bù Gia Mập, các cơ quan của huyện Bù Gia Mập,Tuy Đức và tỉnh Bình Phƣớc, ĐăK Nơng.

3.3.2 Các tiêu chí sinh kế bền vững

Các yếu tố tạo nên sinh kế bền vững cho các hộ dân vùng đệm gồm: Đất SXNN, công việc làm thuê cho tƣ nhân, cơng việc làm th khốn cho VQG Bù Gia Mập, phƣơng thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Các tiêu chí cụ thể về sinh kế bền vững nhƣ sau:

 Hộ dân có diện tích đất SXNN tối thiểu khoảng 3-5 ha, chủ yếu trồng điều, tiêu,

cà phê có thể trồng thêm một số cây khác tùy điều kiện kinh tế và tƣới tiêu.

 Hộ dân khơng có đất SXNN thì có việc làm thuê thƣờng xuyên, ổn định. Có thu

75

 Đƣợc tổ chức SXNN và làm thuê theo hình thức tập thể (tổ hợp tác, tổ làm thuê)

để hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ nhau làm việc thuê dƣới sự lãnh đạo của UBND xã, Hội Nông dân và các tổ chức chính trị-xã hội khác.

 Đƣợc hƣởng tiền chi trả công lao động bảo vệ rừng theo hợp đồng nhận khoán

BVR với Ban quản lý VQG Bù Gia Mập. Thực hiện nghĩa vụ BVR theo tổ tuần tra rừng do Ban quản lý VQG Bù Gia Mập thành lập và quản lý.

 Đƣợc chia sẻ nguồn lợi khai thác lâm sản ngoài gỗ: măng, rau rừng, nấm, mây để

trả công lao động bảo vệ rừng với Ban quản lý VQG Bù Gia Mập.

 Tăng cƣờng mở các lớp đào tạo các nghề truyền thống đan lát dệt thổ cẩm, tìm

hƣớng khai thác nguyên liệu bền vững xây dựng chƣơng trình quảng bá sản phẩm trong và ngồi nƣớc và có thể cải tiến sản phẩm cho phù hợp nhu cầu thiết yếu của ngƣơi tiêu dùng hoặc thị hiếu của khách hàng nhƣng vẩn giữ đƣợc nét truyền thống vốn có để có đầu ra cho sản phẩm.

Hình 3.14 Sơ đồ hƣớng phát triển sinh kế bền vững

UBND các xã Bù Gia Mập, Đắk Ơ, Quảng Trực Ban quản lý VQG Bù Gia Mập Có đất SXNN tối thiểu 2-3 ha/hộ Hộ khơng có đất SXNN → có việc làm thuê thƣờng xuyên, ổn định Đƣợc BQL VQG BGM chi trả tiền cơng lao động khốn BVR Đƣợc BQL VQG BGM chia sẻ lâm sản ngồi gỗ để trả cơng lao động BVR Tổ hợp tác SXNN

Tổ làm thuê Tổ tuần tra BVR Tổ khai thác LSNG Tiêu thụ sản phẩm Việc làm, giá cả Trách nhiệm, công bằng Trách nhiệm, công bằng

76

3.3.3 Giải pháp sinh kế bền vững đối với các hộ khơng có đất SXNN

3.3.3.1 Giải pháp lâu dài

Cuộc sống của ngƣời nông dân gắn liền với đất. Đất là nền tảng để tạo ra sinh kế. Sinh kế của họ muốn ổn định, bền vững thì phải có đất.

Theo số liệu khảo sát các hộ dân khơng có đất SXNN của 3 xã vùng đệm, có nguyên nhân hộ khơng có đất vì lý do tách hộ. Con có gia đình, tách ra ở riêng nhƣng cha mẹ khơng có đất để cho cịn lại khơng có đất SXNN do phải cầm cố đất để lấy tiền trang trải khó khăn do ệnh tật, giải quyết các khó khăn đột xuất trong gia đình hoặc mới di cƣ từ nơi khác đến.

Đối với những trƣờng hợp này chính quyền xã và huyện rất khó để giải quyết cấp đất đáp ứng hết nhu cầu đất SXNN của các hộ hiện khơng có đất. Đây là một vấn đề rất nan giải đối với xã Bù Gia Mập và xã Đắk Ơ, xã Quảng Trực.

Khơng thể có đủ quỹ đất để cấp cho các hộ dân vùng đệm. Do đó đề xuất việc giải quyết đất SXNN cho các hộ khơng có đất cần đƣợc đặt ra trong quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch bố trí dân cƣ của huyện Bù Gia Mập.

3.3.3.2 Giải pháp trước mắt

Giải pháp trƣớc mắt khơng có nghĩa về thời gian ngắn mà những giải pháp cần thực hiện để cải thiện sinh kế và thu nhập cho các hộ dân khơng có sinh kế từ đất SXNN trong khi giải pháp lâu dài chƣa thể thực hiện.

Một số giải pháp trƣớc mắt đƣợc đề xuất nhƣ sau:

 Tổ chức việc làm thuê theo hình thức tập thể

 Mục đích:

+ Theo số liệu khảo sát của đề tài, hầu hết các hộ dân khơng có sinh kế từ đất SXNN đều kiếm sống bằng làm thuê, chủ yếu làm thuê cho các hộ dân có nhiều đất SXNN. Do đó, UBND xã, Hội Nơng dân xã cần tuyên truyền, vận động và tổ chức cho những hộ dân làm thuê thành từng tổ để hỗ trợ lẫn nhau nhằm phát huy

77

tính tập thể và tập quán cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số, giúp họ nâng cao hiệu quả lao động.

+ Tổ trƣởng làm thuê có thể đại diện cho các hộ liên hệ việc làm, thảo luận giá cả với chủ thuê để có việc thƣờng xun và giá cả cơng bằng.

 Giải pháp:

+ UBND xã Bù Gia Mập, UBND xã Đắk Ơ và UBND xã Quảng Trực chủ trì và giao cho Hội Nông dân, Hội Phụ nữ của xã phối hợp với các Trƣởng thôn tổ chức các hộ khơng có đất SXNN đang đi làm thuê thành các tổ.

+ UBND xã chủ trì, phối hợp với Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ tổ chức cuộc họp giữa các tổ làm thuê với các hộ có nhiều diện tích đất SXNN thƣờng thuê lao động hàng năm để thiết lập mối quan hệ giữa chủ thuê với tổ làm thuê và cơ chế về hợp đồng thuê, giá cả, chi trả tiền công,……

+ Hội Nông dân, Hội Phụ nữ của xã dự thảo quy chế của tổ làm thuê, đƣa ra tham vấn ý kiến của tất cả các tổ, sau đó trình Chủ tịch UBND xã ký an hành để các tổ thực hiện. Nội dung quy chế chỉ cần đủ ý, đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng, trong đó có các ý chính cần thống nhất: sự tự nguyện tham gia tổ, cơ chế phân công việc làm thuê, cơ chế phân chia tiền làm thuê, cơ chế xử lý vi phạm.

 VQG Bù Gia Mập ƣu tiên cho các hộ khơng có đất SXNN, đang kiếm sống bằng

làm thuê, tham gia tổ nhận khoán bảo vệ rừng.

 VQG Bù Gia Mập ƣu tiên cho các hộ khơng có đất SXNN, đang kiếm sống bằng

làm thuê, tham gia tổ khai thác lâm sản ngồi gỗ mà khơng ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học: măng, nấm linh chi, rau rừng ……..

3.3.4 Giải pháp sinh kế bền vững đối với các hộ có đất SXNN

Theo kết quả khảo sát về sinh kế và thu nhập của 180 hộ dân, tình hình thu nhập của các hộ dân theo số liệu họ cung cấp đã phản ánh tƣơng đối phù hợp với thực trạng

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng dân cư vùng đệm trong công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia bù gia mập (Trang 79 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)