Mức độ tham gia của cộng đồng trong hoạt động bảo tồn ĐDSH

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng dân cư vùng đệm trong công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia bù gia mập (Trang 59 - 71)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.2 Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo tồn ĐDSH

3.2.1 Mức độ tham gia của cộng đồng trong hoạt động bảo tồn ĐDSH

Sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động bảo tồn có ý nghĩa rất lớn. Đây là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của cơng tác bảo tồn bởi vì dân số sống trong và ven VQG khá đơng, đời sống gần nhƣ hồn toàn gắn liền với rừng, mọi hoạt động sinh hoạt đều liên quan đến rừng. Cộng đồng miền núi vốn có quy ƣớc bảo vệ rừng tự lâu đời đƣợc gìn giữ, là luật bất thành văn. Xƣa kia, hầu nhƣ rất

51

hiếm khi các cá nhân trong làng có hành vi vi phạm các quy ƣớc. Sức mạnh của các quy ƣớc là ở chỗ, nó đáp ứng đƣợc đúng mục đích và hợp với lịng dân, đƣợc mọi ngƣời trong cộng đồng chấp nhận và tuân thủ một cách tự nguyện và trở thành một tập quán. Hiện nay, rừng lại do Nhà nƣớc quản lý. Đó là sở hữu của tồn dân và trở thành “không phải của ai cả”. Việc xem rừng khơng cịn thuộc phạm vi quản lý của làng nữa khiến cho quy ƣớc bảo vệ rừng của làng xƣa kia mất đi giá trị nên sự khai thác cạn kiệt tài nguyên rừng để phục vụ cho lợi ích cá nhân là điều vẫn thƣờng xuyên xảy ra. Hình thức quản lý này không khuyến khích đƣợc sự tham gia của ngƣời dân nên các hoạt động cam kết không phá rừng chỉ là biện pháp tình thế, chƣa mang lại hiệu quả vốn có của nó. Do vậy mức độ tham gia của cộng đồng còn hạn chế và gặp khơng ít trở ngại, thách thức.

3.2.1.1 Các hoạt động cộng đồng đã tham gia

Các hoạt động khảo sát chủ yếu là hoạt động từ các chƣơng trình vƣờn quốc gia: các chƣơng trình khốn quản lý tài ngun rừng khác nhau. Hiện tại, qua phỏng vấn cán bộ VQG Bù Gia Mập thì chƣa có các hoạt động từ các chƣơng trình dự án ngồi đầu tƣ vào.

Hoạt động từ các chƣơng trình vƣờn quốc gia bao gồm: Họp về quản lý bảo vệ rừng, nhận khoán bảo vệ rừng, trồng và chăm sóc rừng trồng, tham gia PCCCR, trao đổi thông tin bảo tồn, tham gia lực lƣợng BVR, tham gia lập kế hoạch, tham gia các lớp tập huấn và dịch vụ DLST.

52

Hình 3.5 cho thấy hoạt động đƣợc sự tham gia nhiều nhất của cộng đồng là họp về quản lý bảo vệ rừng và tham gia lực lƣợng bảo vệ rừng, tuần tra, phát hiện và tố giác tội phạm kế đến là hoạt động tham gia phòng cháy chữa cháy rừng, trồng và chăm sóc rừng, nhận khốn bảo vệ rừng. Các hoạt động mang tính thỏa thuận của cả cộng đồng gồm: hợp tác về trao đổi thông tin bảo tồn, tham gia lập kế hoạch và tham gia các lớp tập huấn chỉ khoảng 5,6% đến 38,9% số đối tƣợng khảo sát tham gia. Hoạt động trồng và chăm sóc rừng trồng có 43,75% đối tƣợng khảo sát quan tâm. Trao đổi với cán bộ VQG về vấn đề này, họ cho rằng các hộ ít tham gia vào hoạt động chăm sóc, trồng rừng vì nhiều lý do nhƣng lý do chính là trùng với lịch thời vụ nông nghiệp. Du lịch sinh thái VQG Bù Gia Mập chƣa có dự án nào chính thức nên ngƣời dân khơng tham gia vào hoạt động này.

Từ bảng thống kê trên cho thấy:

 Ngƣời dân tham gia với ý thức tự nguyện khá cao, điều đó chứng tỏ về nhận thức

của ngƣời dân cũng đã có cải thiện. Tuy nhiên, giữa tự nguyện và lợi ích vật chất có thể có mối quan hệ đó là vì lợi ích nhận đƣợc nên họ tự nguyên tham gia.

 Vai trò tham gia tƣ vấn, hợp tác của ngƣời dân khơng rõ. Có lẽ là do cách tiếp

cận của các chƣơng trình dự án chƣa tạo ra cơ hội. Ngồi ra, cũng có ngƣời dân có sự tự ti về kiến thức của mình. Đặc biệt chƣa có lý do cùng hành động ở mức cao trong sự tham gia. Cũng có thể là do các hoạt động của VQG chƣa có những nội dung liên quan trực tiếp đến dân.

53

Bảng 3.8 Đánh giá sự tham gia của ngƣời dân vào công tác bảo tồn

Hạng mục Ma trận SWOT

Mạnh (S) Yếu (W) Cơ hội (O) Thách thức (T)

Họp về QLBVR

Ngƣời dân có thể đƣa ra ý kiến

phản hồi

Các nguồn thơng tin khơng đƣợc đầy đủ

Có đƣợc sự thỏa thuận của

cộng đồng

Đôi khi ị áp đặt bởi một số cán bộ và cả một số ngƣời chủ chốt trong thơn Tham gia nhận khốn QLBVR Mong muốn đƣợc nhận khoán QLBVR Ngƣời nhận chƣa ý thức hết đƣợc những yêu cầu và nhiệm vụ đƣợc giao Sử dụng lao động địa phƣơng BVR Diện tích nhận khốn chƣa đáp ứng đƣợc nguyện vọng của ngƣời

dân Trồng và chăm

sóc rừng trồng Tăng thu nhập Trùng với lịch thời

vụ nông nghiệp Phát triển rừng

Ngƣời dân thƣờng ít tham gia

Tham gia PCCCR

Giảm thiểu việc cháy rừng

Ngƣời dân bận chăm sóc, thu hoạch

điều, tiêu, cà phê nên khơng tham gia

hoạt động phịng cháy rừng đƣợc.

Ngăn chặn việc cháy rừng thông qua việc đào tạo cho đội PCCR

dựa vào cộng đồng.

Thiếu sự tham gia thật sự của ngƣời dân, hiếu kỹ

năng phòng chống lửa rừng, ngƣời dân khơng

nhiệt tình

Hợp tác về trao đổi thông tin

Thông hiểu về rừng

Thiếu thông tin

khoa học Điều tra loài Thiếu sự tham gia thật sự Tham gia lực

lƣợng BVR, phát hiện và tố

giác tội phạm

Lực lƣợng hùng hậu, thơng thạo

về rừng

Một số ngƣời dân vì lợi ích rừng cịn bao che cho bọn lâm tặc, ít tố giác tội phạm, tâm lý sợ bị trả thù Sử dụng lực lƣợng tại chỗ BVR Thiếu một mạng lƣới xã hội trong quản lý rừng, hoạt động bảo tồn – một tiềm năng quan trọng hỗ trợ quản lý bền vững các VQG bị lãng quên Tham gia lập kế hoạch Ngƣời dân có thể đƣa ra ý kiến phản hồi

Ngƣời dân ít có cơ hội tham gia lập kế

hoạch

Có đƣợc sự thỏa thuận của

cộng đồng

Chƣa thực sự có đƣợc thỏa thuận của cả cộng đồng, chủ yếu phụ thuộc vào các nhóm trƣởng Tham gia các lớp tập huần Trang bị các kỹ năng Không tạo đƣợc hứng thú Sử dụng lao động địa phƣơng

Ngƣời dân khơng có thời gian tham gia

Dịch vụ DLST

Nâng cao cơ hội giao tiếp, thu

nhập

Nguồn vốn của ngƣời dân không đủ

để đầu tƣ

Sử dụng lao

động địa

phƣơng

Tăng thêm các nguyên nhân làm mất ĐDSH

Tham gia vào hợp phần sinh kế thân thiện môi trƣờng Cung cấp kiến thức canh tác, đào tạo kỹ thuật, hỗ trợ khuyến nông Kiến thức kỹ thuật nông nghiệp không

nhất quán

Nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện chất lƣợng vƣờn

Cơ sở hạ tầng kém, thời tiết khơng ổn định

Các động cơ chính để ngƣời dân tham gia nhƣ sau:

 Tham gia để có tiền, giải quyết đời sống hàng ngày trong gia đình.

 Tham gia vì nhiệm vụ, trách nhiệm (sự phân công hoặc huy động của chính

54

 Tham gia tự nguyện nhƣng cũng kèm theo lợi ích vật chất. Một số hoạt động

ngƣời dân tham gia tự nguyện với ý thức BVR, tức là bảo vệ quyền lợi cho chính mình (nhƣ phịng chống chữa cháy rừng) hoặc liên quan đến phát triển kinh tế gia đình (nhƣ nhận đất trồng rừng).

 Các cấp độ khác nhƣ: hợp tác, thảo luận, cùng ra quyết định, tƣ vấn … hầu nhƣ

khơng có. Điều này có thể do nhiều lý do khách quan và chủ quan.

Khách quan: từ phía các nhà quản lý. Họ chƣa tạo ra đƣợc những hoạt động cần thiết, hấp dẫn, có lợi cho ngƣời dân trong q trình tham gia, chính sách hỗ trợ cho việc tham gia chƣa hợp lý.

Chủ quan: bản thân ngƣời dân thiếu những điều kiện cần thiết (nhƣ vốn đầu tƣ, đất đai, kiến thức, công nghệ mới) và nhận thức của ngƣời dân chƣa đầy đủ, chỉ chú trọng vào lợi ích trƣớc mắt và lợi ích vật chất (vì cuộc sống địi hỏi), chƣa thấy đƣợc giá trị lâu dài và toàn diện của rừng, đặc biệt là giá trị phi vật chất.

3.2.1.2 Lý do tham gia hoạt động

Bảng 3.9 Lý do (%) tham gia hoạt động của cộng đồng

Lý do tham gia QLBVR Họp về Nhận khốn BVR Trồng chăm sóc rừng Tham gia PCCCR Trao đổi thông tin bảo tồn Tham gia lực lƣợng BVR Tham gia lập kế hoạch Tham gia các lớp tập huấn Dịch vụ DLST 1. Thụ động 100 0 0 0 0 0 0 9 0 2. Vì vật chất 2 100 78 0 0 0 0 10 0 3. Tƣ vấn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4. Vì nhiệm vụ 22 3 0 0 0 97 0 56 0 5. Hợp tác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6. Tƣơng tác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7. Lôi cuốn 0 0 0 0 0 0 0 0 8. Tự nguyện 36 10 3 150 15 0 15 3 0 9. Cùng hành động 0 0 0 0 0 7 0 0 0

55

3.2.1.3 Mức độ tham gia của cộng đồng

Hình 3.6 Biểu đồ mức độ tham gia của cộng đồng

Khi đƣợc hỏi về sự có mặt thƣờng xuyên trong thời gian diễn ra một hoạt động có đối tƣợng khảo sát trả lời có mặt đầy đủ (16,6%) và thƣờng xuyên (55,6%), 27,8% còn lại chỉ tham gia thỉnh thoảng. Các lý do cho việc tham gia thỉnh thoảng đƣợc thể hiện tại hình 3.6.

Hình 3.7 Biểu đồ lý do tham gia thỉnh thoảng

Hình 3.6 cho thấy có 60% ngƣời tham gia thỉnh thoảng vì bận việc, cho thấy thời gian diễn ra hoạt động là một yếu tố tác động đến cơ hội một cá nhân tham gia vào hoạt động, 40% khơng hứng thú với hoạt động vì các buổi tập huấn đƣợc tổ chức tập trung liên tục trong 2 đến 3 ngày nên không tạo đƣợc hứng thú cho những ngƣời tham gia; còn lại 5,4% ý kiến khác, cụ thể là vì đã có đại diện thành viên của gia đình tham gia. Trao đổi với cán bộ VQG, cho biết hầu hết ngƣời dân sinh sống bằng trồng cà phê, tiêu, điều và trồng lúa do đó họ đều đi làm cả ngày. Đồng bào dân tộc

56

đa phần theo đạo Tin Lành, Thiên Chúa Giáo nên thƣờng đi lễ vào cuối tuần. Do đó những hoạt động tổ chức vào thời gian này họ sẽ không tham gia đƣợc.

3.2.1.4 Lợi ích cộng đồng nhận được trong q trình tham gia

Hình 3.8 Biểu đồ lợi ích tham gia hoạt động bảo tồn

Từ biểu đồ trên ta thấy 86,7 % đối tƣợng khảo sát cho rằng họ có nhận đƣợc lợi ích từ việc tham gia các hoạt động. Các lợi ích cụ thể nhƣ sau:

 Lợi ích vật chất:

 Thơng qua các hoạt động trồng rừng, nhận khoán BVR, hỗ trợ cây giống đã tạo

cơng ăn việc làm, từ đó làm tăng thu nhập cho ngƣời dân, có 61% số hộ tham gia đã cải thiện đƣợc đời sống vật chất.

 Đƣợc vay vốn với chính sách ƣu đãi để đầu tƣ cho sản xuất nơng lâm nghiệp, có

38% số hộ vay vốn sản xuất có hiệu quả.

 Lợi ích đƣợc học hỏi, nâng cao nhận thức:

 Đƣợc học hỏi các tiến bộ kỹ thuật thông qua các lớp tập huấn hoặc các cuộc họp

và đã có 41% số hộ áp dụng những tiến bộ kỹ thuật nâng hiệu quả sản xuất.

 Tiếp cận đƣợc các thơng tin về chính sách, các văn ản qui định của Nhà nƣớc

trong QLBVR.

 Nhìn chung, những lợi ích mà ngƣời dân nhận đƣợc từ quá trình tham gia các

hoạt động bảo vệ và phát triển rừng là chƣa thỏa đáng vì một số lý do nhƣ: sản xuất và kinh doanh lâm nghiệp mang tính lâu dài, hiệu quả chậm, các biện pháp kỹ thuật khó áp dụng, nhu cầu “cung và cầu” không tƣơng ứng với loại sản phẩm. Nhu cầu xã hội cần loại sản phẩm là gỗ từ rừng tự nhiên, trong lúc sản

57

phẩm lâm nghiệp với đối tƣợng là sản phẩm từ rừng trồng hoặc các lâm sản ngoài gỗ từ rừng tự nhiên.

 Những loại sản phẩm này chỉ đƣợc sử dụng trong một giới hạn nhất định cho nên

đã hạn chế động lực tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động này.

 13,3% đối tƣợng khảo sát cho rằng họ khơng nhận đƣợc lợi ích bởi vì họ chƣa

nhận đƣợc thù lao nhƣ mong đợi. Nhƣ vậy, cộng đồng đã ƣớc đầu nhận đƣợc các lợi ích từ q trình tham gia hoạt động. Mặc dù chƣa rõ nét về mặt vật chất nhƣng đây là dấu hiệu tích cực vì càng nhận rõ đƣợc lợi ích có thể nhận đƣợc từ hoạt động sẽ giúp tăng cƣờng sự gắn bó và tham gia của cộng đồng vào các hoạt động chung.

3.2.1.5 Đánh giá của cộng đồng về các hoạt động

Hình 3.9 Biểu đồ đánh giá của cộng đồng về các hoạt động

Nhận xét của cộng đồng trên ba mặt nội dung hoạt động, cách tổ chức hoạt động, cách truyền đạt của tập huấn viên cho thấy tỉ lệ ngƣời trả lời đánh giá ình thƣờng cao nhất ở các khía cạnh. Nhìn chung thì cộng đồng có phản hồi tốt về các hoạt động, còn lại một bộ phận nhỏ (9,4%) chƣa hài lòng về cách tổ chức cụ thể là thời gian kéo dài, dụng cụ thực hành chƣa đầy đủ.

Hoạt động từ các chƣơng trình vƣờn quốc gia: Thơng qua họp dân, đã đánh giá và tìm ra nguyên nhân làm cho chƣơng trình khốn quản lý tài ngun rừng hiện nay của VQG chƣa hiệu quả.

58

Bảng 3.10 Những ngun nhân làm cho chƣơng trình khốn quản lý tài nguyên rừng chƣa hiệu quả

Nguyên nhân cấp 1 Nguyên nhân cấp 2 Nguyên nhân cấp 3

Ngƣời nhận chƣa ý thức hết đƣợc những yêu cầu và nhiệm vụ đƣợc giao. => Thiếu hiểu biết

Trình độ học vấn thấp

Ngƣời dân chƣa có ý thức nâng cao học vấn

Điều kiện cơ sở hạ tầng yếu kém Kinh tế còn gặp nhiều khó

khăn

Thiếu việc làm, thiếu vốn sản xuất Thiếu kỹ thuật sản xuất

Thiếu thông tin về các hợp đồng giao khốn, kiến thức khó tiếp cận

Thiếu phƣơng tiện truyền thơng

Cơng tác tun truyền cịn chƣa thƣờng xuyên

Ngƣời dân khơng nhiệt tình nhận khốn quản lý bảo vệ rừng.

Kinh phí khốn cịn hạn chế

Tùy thuộc vào chi trả của từng chƣơng trình giao khốn khác nhau

Chậm chi trả tiền nhận khoán quản lý bảo vệ rừng

Khơng khuyến khích sự tham gia của các hộ có điều kiện kinh tế khá

Họ không quan tâm đến việc quản lý bảo vệ rừng hoặc số tiền nhận khốn với họ cũng khơng đóng vai trị quan trọng Chƣa thật sự có sự tham gia

của ngƣời dân địa phƣơng.

Vai trò của họ là tƣơng đối thụ động

Họ chƣa đƣợc bàn bạc, tham gia thảo luận để xác định chức năng, nhiệm vụ và quyền lợi của mình và chỉ làm theo các hƣớng dẫn của ngƣời khác

Kết quả thảo luận đã chỉ ra nguyên nhân làm cho chƣơng trình khốn quản lý tài nguyên rừng chƣa hiệu quả khơng chỉ có việc thiếu thơng tin mà còn do đời sống ngƣời dân cịn khó khăn. Tại đây vấn đề giải quyết kinh tế khó khăn lại đƣợc đặt ra nhƣ một “điều kiện đủ” để thực hiện thành cơng chƣơng trình ảo tồn ĐDSH. Bên cạnh đó, điểm yếu của khốn là:

 Loại các hộ gia đình có điều kiện kinh tế khá ra khỏi tiến trình quản trị rừng.

 Ngƣời dân chƣa thực sự đƣợc tham gia đầy đủ vào quá trình quản lý rừng.

Cách tổ chức QLBVR theo nhóm hộ là khá phổ biến. Tuy nhiên, điều này cũng thể hiện sự thiếu chủ động, không nắm rõ đƣợc quyền hạn và trách nhiệm của mình của từng hộ dân và thực chất là sẽ khó quy trách nhiệm cho từng cá nhân trong trƣờng hợp xảy ra vi phạm trong hoạt động quản lý bảo vệ rừng.

59

Bảng 3.11 Nguyên nhân và hậu quả của chƣơng trình phát triển sinh kế khơng bền vững

TT Nguyên nhân Hậu quả cấp 1 Hậu quả cấp 2

1 Tập quán canh tác lạc lậu

Khó chuyển đổi cây trồng vật ni

Kinh tế kém Năng suất canh tác thấp

2 Thiếu đất sản xuất

Phá rừng

Phát sinh tệ nạn xã hội Thiếu việc làm

Di cƣ 3 Thiếu phƣơng tiện sản

xuất Trễ thời vụ Phụ thuộc rừng nhiều hơn Hiệu quả thấp 4 Thiếu vốn sản xuất Bán đất

Năng suất thu hoạch thấp 5 Nhận thức hạn chế Khó áp dụng khoa học kỹ thuật

Dễ bị tác động tiêu cực

6 Biến động dân số Tăng dân số tự nhiên

Khó quản lý Tăng dân số cơ học

7 Mất thu nhập từ rừng

Chuyển nghề Khó phát triển du lịch

sinh thái Làm thuê

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng dân cư vùng đệm trong công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia bù gia mập (Trang 59 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)