Hạng mục Ma trận SWOT
Mạnh (S) Yếu (W) Cơ hội (O) Thách thức (T)
Họp về QLBVR
Ngƣời dân có thể đƣa ra ý kiến
phản hồi
Các nguồn thông tin không đƣợc đầy đủ
Có đƣợc sự thỏa thuận của
cộng đồng
Đơi khi ị áp đặt bởi một số cán bộ và cả một số ngƣời chủ chốt trong thôn Tham gia nhận khoán QLBVR Mong muốn đƣợc nhận khoán QLBVR Ngƣời nhận chƣa ý thức hết đƣợc những yêu cầu và nhiệm vụ đƣợc giao Sử dụng lao động địa phƣơng BVR Diện tích nhận khốn chƣa đáp ứng đƣợc nguyện vọng của ngƣời
dân Trồng và chăm
sóc rừng trồng Tăng thu nhập Trùng với lịch thời
vụ nơng nghiệp Phát triển rừng
Ngƣời dân thƣờng ít tham gia
Tham gia PCCCR
Giảm thiểu việc cháy rừng
Ngƣời dân bận chăm sóc, thu hoạch
điều, tiêu, cà phê nên khơng tham gia
hoạt động phịng cháy rừng đƣợc.
Ngăn chặn việc cháy rừng thông qua việc đào tạo cho đội PCCR
dựa vào cộng đồng.
Thiếu sự tham gia thật sự của ngƣời dân, hiếu kỹ
năng phịng chống lửa rừng, ngƣời dân khơng
nhiệt tình
Hợp tác về trao đổi thông tin
Thông hiểu về rừng
Thiếu thơng tin
khoa học Điều tra lồi Thiếu sự tham gia thật sự Tham gia lực
lƣợng BVR, phát hiện và tố
giác tội phạm
Lực lƣợng hùng hậu, thông thạo
về rừng
Một số ngƣời dân vì lợi ích rừng cịn bao che cho bọn lâm tặc, ít tố giác tội phạm, tâm lý sợ bị trả thù Sử dụng lực lƣợng tại chỗ BVR Thiếu một mạng lƣới xã hội trong quản lý rừng, hoạt động bảo tồn – một tiềm năng quan trọng hỗ trợ quản lý bền vững các VQG bị lãng quên Tham gia lập kế hoạch Ngƣời dân có thể đƣa ra ý kiến phản hồi
Ngƣời dân ít có cơ hội tham gia lập kế
hoạch
Có đƣợc sự thỏa thuận của
cộng đồng
Chƣa thực sự có đƣợc thỏa thuận của cả cộng đồng, chủ yếu phụ thuộc vào các nhóm trƣởng Tham gia các lớp tập huần Trang bị các kỹ năng Không tạo đƣợc hứng thú Sử dụng lao động địa phƣơng
Ngƣời dân khơng có thời gian tham gia
Dịch vụ DLST
Nâng cao cơ hội giao tiếp, thu
nhập
Nguồn vốn của ngƣời dân không đủ
để đầu tƣ
Sử dụng lao
động địa
phƣơng
Tăng thêm các nguyên nhân làm mất ĐDSH
Tham gia vào hợp phần sinh kế thân thiện môi trƣờng Cung cấp kiến thức canh tác, đào tạo kỹ thuật, hỗ trợ khuyến nông Kiến thức kỹ thuật nông nghiệp không
nhất quán
Nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện chất lƣợng vƣờn
Cơ sở hạ tầng kém, thời tiết không ổn định
Các động cơ chính để ngƣời dân tham gia nhƣ sau:
Tham gia để có tiền, giải quyết đời sống hàng ngày trong gia đình.
Tham gia vì nhiệm vụ, trách nhiệm (sự phân công hoặc huy động của chính
54
Tham gia tự nguyện nhƣng cũng kèm theo lợi ích vật chất. Một số hoạt động
ngƣời dân tham gia tự nguyện với ý thức BVR, tức là bảo vệ quyền lợi cho chính mình (nhƣ phịng chống chữa cháy rừng) hoặc liên quan đến phát triển kinh tế gia đình (nhƣ nhận đất trồng rừng).
Các cấp độ khác nhƣ: hợp tác, thảo luận, cùng ra quyết định, tƣ vấn … hầu nhƣ
khơng có. Điều này có thể do nhiều lý do khách quan và chủ quan.
Khách quan: từ phía các nhà quản lý. Họ chƣa tạo ra đƣợc những hoạt động cần thiết, hấp dẫn, có lợi cho ngƣời dân trong q trình tham gia, chính sách hỗ trợ cho việc tham gia chƣa hợp lý.
Chủ quan: bản thân ngƣời dân thiếu những điều kiện cần thiết (nhƣ vốn đầu tƣ, đất đai, kiến thức, công nghệ mới) và nhận thức của ngƣời dân chƣa đầy đủ, chỉ chú trọng vào lợi ích trƣớc mắt và lợi ích vật chất (vì cuộc sống đòi hỏi), chƣa thấy đƣợc giá trị lâu dài và toàn diện của rừng, đặc biệt là giá trị phi vật chất.
3.2.1.2 Lý do tham gia hoạt động