Nhận thức của cộng đồng trong việc bảo tồn ĐDSH

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng dân cư vùng đệm trong công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia bù gia mập (Trang 71)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.2 Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo tồn ĐDSH

3.2.2 Nhận thức của cộng đồng trong việc bảo tồn ĐDSH

3.2.2.1 Kiến thức

Nhận thức của cộng đồng về vai trò bảo vệ sinh thái của rừng: Cộng đồng đã ý thức đƣợc vai trò bảo vệ sinh thái của rừng nhƣ chắn gió bão, cát nhắc đến nhiều nhất (36,7%), bảo tồn nguồn nƣớc, hạn chế xói mịn, lở khe đƣợc ngƣời dân (29,1%), … Đối với những ngƣời chƣa hiểu hoặc chƣa hiểu hết giá trị của ĐDSH nhóm phỏng vấn sẽ giải thích cho ngƣời đƣợc phỏng vấn về ĐDSH và các giá trị ĐDSH tại VQG Bù Gia Mập. Mục tiêu đi phỏng vấn không chỉ thu thập thơng tin từ ngƣời dân mà cịn tuyên truyền cho ngƣời dân về bảo tồn đa dạng sinh học.

Bảng 3.12 Nhận thức của cộng đồng về vai trò của rừng

Nhận thức của cộng đồng Tỷ lệ % ngƣời đƣợc phỏng vấn

Không hiểu 22.2

Hiểu 66.7

Bảo tồn nguồn nƣớc, hạn chế xói mịn, xói lở khe suối, lở núi … 29.1

Chắn gió bão, cát 36.7

Cung cấp củi, gỗ làm nhà, cung cấp LSNG 12.5

Để thu hút khách du lịch 0

Để cho các thế hệ mai sau 21.6

Ý kiến khác 0

Nhận thức về thành lập VQG: Về mục đích thành lập VQG: 61,1% ngƣời đƣợc hỏi đều biết rõ mục đích thành lậpVQG, chỉ có 28,9% là khơng biết rõ ràng và 10% khơng biết.

63

Hình 3.10 Biểu đồ nhận thức về thành lập vƣờn quốc gia

Chú thích:

1: Mục đích thành lập VQG.

2: Ranh giới ngồi thực địa của VQG. 3: Các hoạt động cấm trong VQG.

4: Khai thác các loại lâm sản sẽ dẫn đến hủy diệt các loài động thực vật.

Về ranh giới ngoài thực địa của VQG: chỉ có 69,4% số ngƣời biết, 30,6% không biết rõ ràng ranh giới vƣờn quốc gia, còn lại 0% là khơng có thơng tin.

Về các hoạt động cấm trong VQG: nhƣ đốt rừng làm nƣơng rẫy, sắn bắt động vật q hiếm … tại 9 thơn có 100% số ngƣời biết đến những hoạt động bị cấm. Có 0% không biết rõ ràng những hoạt động bị cấm trong vƣờn quốc gia. Số ngƣời không biết là 0%.

Ngƣời dân cũng đã nhận thức đƣợc rằng khai thác các loại lâm sản sẽ dẫn đến hủy diệt các lồi động thực vật trong vƣờn quốc gia, có 75% số ngƣời đƣợc hỏi biết rõ quan điểm này, số ngƣời không biết rõ ràng 16,7%. Số ngƣời không biết chỉ chiếm 8,3%.

64

Bảng 3.13 Những hành động cần thiết để bảo tồn ĐDSH

Nhận thức của cộng đồng Tỷ lệ % ngƣời đƣợc phỏng vấn

Tuyên truyền cho ngƣời dân về giá trị của rừng 44,4

Cho vay vốn sản xuất với lãi xuất thấp 20

Tăng cƣờng cán bộ kiểm lâm và bảo vệ rừng 19,4

Giới thiệu những kỹ thuật/ngành nghề sản xuấtmới để tạo thu nhập

ổn định cho nhân dân 13,9

Ý kiến khác 1,6

Nhà nƣớc khơng cần làm gì cả 0,5

Ngƣời dân cũng đã ý thức đƣợc sự cần thiết phải tuyên truyền về các giá trị của rừng từ đó kêu gọi sự ủng hộ và cùng hành động của cả cộng đồng để bảo tồn ĐDSH. Bên cạnh đó ngƣời dân cũng cho rằng cần phải có vốn vay sản xuất để xóa đói giảm nghèo, giảm sự phụ thuộc vào tài nguyên rừng.

Ảnh hƣởng từ vƣờn quốc gia tới đời sống của gia đình:

Bảng 3.14 Lợi ích của các dự án vùng đệm

Tác động Tỷ lệ % ngƣời đƣợc phỏng vấn

Có 61,1

Khơng đƣợc hƣởng lợi trực tiếp 38,9

Không biết đến các dự án 0

 Tích cực: Kết quả phỏng vấn cho thấy: 61,1% số ngƣời đƣợc hỏi, trả lời rằng đời

sống ngƣời dân đƣợc nâng cao hơn trƣớc khi thành lập vƣờn quốc gia vì họ đƣợc hƣởng lợi từ các dự án sinh kế cho cộng đồng, chỉ có 38,9 % trả lời khơng có gì ảnh hƣởng tới gia đình họ.

Bảng 3.15 Hình thành VQG ảnh hƣởng tới đời sống ngƣời dân vùng đệm

Tác động Tỷ lệ % ngƣời đƣợc phỏng vấn Khơng ảnh hƣởng gì cả 31,1 Bị tác động 68,9 Mất đất canh tác 48,4 Không đƣợc khai thác các sản phẩm rừng nhƣ trƣớc kia 35,6 Giảm thu nhập 0

 Tiêu cực: Có 68,9 % ngƣời đƣợc hỏi cho rằng khi VQG Bù Gia Mập đƣợc thành

lập đời sống của họ đã ị ảnh hƣởng trong đó 48,4 % số ý kiến cho rằng họ bị mất đất canh tác do việc quy hoạch thành lập VQG, còn 35,6 % số ý kiến cho

65

rằng VQG đã thắt chặt quản lý không cho họ vào vƣờn khai thác nhƣ trƣớc kia. Do đó khi thành lập VQG, Nhà nƣớc cần có các chính sách hỗ trợ cho ngƣời dân ổn định kinh tế giảm sự phụ thuộc vào rừng.

Bảng 3.16 Chính sách hỗ trợ để ổn định kinh tế ngƣời dân vùng đệm

Nhận thức Tỷ lệ % ngƣời đƣợc phỏng vấn

Tuyên truyền cho ngƣời dân về giá trị của rừng 44,4

Cho vay vốn sản xuất với lãi suất thấp 20

Tăng cƣờng cán bộ kiểm lâm và bảo vệ rừng 19,4

Giới thiệu những kỹ thuật/ngành nghề sản xuất mới để tạo

thu nhập ổn định cho nhân dân 13,9

Ý kiến khác 1,6

Nhà nƣớc khơng cần làm gì cả 0,5

Thảo luận: Nhận thức của ngƣời dân về vai trò bảo vệ sinh thái của rừng không cao (chiếm 66,7%) nhƣng họ lại biết rất rõ các hình thức khai thác tài nguyên hiện nay trong VQG, khu vực khai thác. Họ cũng nhận thấy rằng để bảo tồn ĐDSH tại VQG cần phải ƣu tiên cho công tác tuyên truyền về ĐDSH (44,4%), bên cạnh đó cho ngƣời dân vay vốn để đầu tƣ sản xuất (20%) và cần tăng cƣờng cán bộ kiểm lâm (19,4%) và tạo thu nhập ổn định. Ngoài ra, khi hỏi về quyền lợi của cộng đồng nhận rừng thì 100% cộng đồng chƣa nắm hết và rõ về các quyền lợi của mình.

Đánh giá chung: Thống kê số ngƣời trả lời hiểu biết tất cả 10 câu hỏi cho kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.17 Mức độ hiểu biết của cộng đồng về bảo tồn ĐDSH

Số lƣợng Tỉ lệ Mức độ hiểu biết Kém 63 35 % Trung bình 101 56,1 % Tốt 16 8,9 % Tổng 180 100 %

 Bảng 3.17 cho thấy chỉ có 8,9% ngƣời đƣợc hỏi có hiểu biết tốt về vai trò của

rừng, việc thành lập VQG, ảnh hƣởng từ VQG đến đời sống của cộng đồng và dự án vùng đệm VQG, 91,1% là có hiểu biết trung bình (56,1%) và kém (35%). Thực hiện phân tích hồn tồn ngẫu nhiên mức độ hiểu biết này với các yếu tố dân tộc, giới tính, trình độ học vấn.

66

 Xem xét mối liên hệ giữa mức độ hiểu biết về bảo tồn ĐDSH với các yếu tố:

trình độ học vấn, dân tộc, giới tính bằng kiểm định Chi ình phƣơng trên SPSS cho thấy: giữa mức độ hiểu biết về bảo tồn ĐDSH trình độ học vấn, dân tộc, giới tính có Sig (2-tailed) > 0,05. Nên khơng có mối liên hệ với nhau về mặt tốn học.

 Tóm lại, cộng đồng đã có hiểu biết an đầu nhƣng chƣa đầy đủ về bảo tồn

ĐDSH. Các thông tin cộng đồng chƣa nhận thức đầy đủ là: vai trò bảo vệ sinh thái của rừng, ranh giới ngoài thực địa của VQG. Các yếu tố giới tính, trình độ học vấn khơng liên quan đến mức độ hiểu biết của cộng đồng và chỉ có thành phần dân tộc có ảnh hƣởng đến hiểu biết bảo tồn ĐDSH.

 Cộng đồng dân tộc M’nông, S’tiêng chủ yếu là lệ thuộc vào rừng. Đời sống vật

chất và tinh thần của họ đang còn nhiều hạn chế. Do đó, sự hiểu biết và nhận thức về bảo tồn còn thấp. Đồng thời các hoạt động về bảo tồn ở đây chƣa đủ sức hấp dẫn để thu hút họ quan tâm đến công tác QLBVR và bảo tồn nên mức độ tham gia của cộng đồng địa phƣơng đối với cơng tác bảo tồn cịn hạn chế và hiệu quả của nó chƣa cao.

3.2.2.2 Thái độ và kỳ vọng của cộng đồng

Đóng góp kinh phí: Câu hỏi đƣợc đƣa ra trong ối cảnh đã kêu gọi cộng đồng đóng góp vào quỹ phát triển thơn.

Bảng 3.18 Lý do đồng ý/không đồng ý đóng góp cho quỹ phát triển thơn

Đồng ý đóng góp Tổng Khơng Lý do Cùng chia sẻ lợi ích 120 80% 120 66,7% Khác 0 0 % 0 0 % 0 0 % Thấy ngƣời khác làm 30 20 % 0 0 % 30 16,7%

Khơng có khả năng tài chính 20 66.6% 20 11,1%

Khơng tin tƣởng hiệu quả mơ

hình 10 33,4% 10 5,5 %

Tổng 150 100% 30 100 % 180 100 %

Từ bảng 3.18 ta thấy 66,7% đồng ý đóng góp tiền vào quỹ phát triển thôn. Số tiền cụ thể và số lần đóng góp là 10.000 đồng/ngƣời/tháng đƣợc cộng đồng đề nghị họp bàn thống nhất. Điều này cho thấy thái độ tích cực của cộng đồng. Cịn lại 16,6%

67

khơng đồng ý đóng góp. Các lý do của việc đồng ý và khơng đồng ý đóng góp đƣợc thể hiện tại bảng 3.18.

Các lý do đối với quyết định đồng ý đóng góp tại bảng 3.18 cho thấy các thành viên đã hiểu đƣợc ý nghĩa và mục đích của việc đóng góp (66,7% hiểu rằng đóng góp để cùng chia sẻ lợi ích). Tuy nhiên cịn một bộ phận (30%) đóng góp vì các thành viên khác cũng đóng góp. Tƣơng tự, đối với quyết định khơng đóng góp, ên cạnh các lý do xuất phát từ chính bản thân nhƣ khơng có khả năng tài chính (5,5%) và khơng tin tƣởng vào hiệu quả mơ hình (29,6%) thì 45,1% quyết định bị ảnh hƣởng bởi ngƣời khác.

Thái độ về các hoạt động bảo tồn: Tuy rằng nhận thức về bảo tồn ĐDSH trong cộng đồng dân cƣ rất khác nhau, nhiều mặt còn hạn chế, nhƣng thái độ của từng ngƣời dân về các hoạt động bảo tồn ĐDSH là rất rõ ràng, hài lịng hay khơng hài lịng họ đều đƣa ra lý do theo hiểu biết của riêng mình. Có 147/180 (81,7%) ý kiến hài lịng. Một mặt, họ cho rằng các hoạt động bảo tồn để bảo vệ rừng là chính sách Nhà nƣớc, là ngƣời dân phải chấp hành, mặt khác nhiều ngƣời cũng hiểu đƣợc giá trị của việc bảo vệ rừng đối với đời sống và sản xuất của con ngƣời. Số ít ngƣời tỏ thái độ khơng hài lịng vì họ thấy các hoạt động làm cho cuộc sống của họ khó khăn hơn.

Bảng 3.19 Tổng hợp các ý kiến về sự bày tỏ thái độ của ngƣời dân về các hoạt động bảo tồn ĐDSH

Số ý kiến hài lòng/Lý do Số ý kiến khơng hài lịng/Lý do

- 147 - 33

- Lý do: bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ tài nguyên có lợi cho toàn dân, tăng thu nhập, ý thức bảo vệ rừng của ngƣời dân sẽ cao hơn, chấp hành chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý, bảo vệ rừng và bảo vệ tài nguyên rừng cho con cháu mai sau.

- Lý do: bị cấm chăn thả trâu bò, thiếu đất làm nƣơng rẫy, không đƣợc lấy gỗ và củi, khơng đƣợc vào rừng khơng có việc làm, khơng cho dân khai thác một số lâm sản nhƣ phong lan, thu măng, đánh cá … sẽ ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân trong vùng

Kỳ vọng:

 Có 19,4% cá nhân tham gia nhƣng khơng có kỳ vọng, đây là một sức ép đối với

các hoạt động vì nếu xuất phát từ một động lực nào đó thì cộng đồng sẽ có động thái tích cực hơn. 80,5% cịn lại liệt kê các kỳ vọng của họ tại hình 3.10.

68

Hình 3.11 Biểu đồ các kỳ vọng của cộng đồng

 Các kỳ vọng của cộng đồng hoàn toàn phù hợp với mục tiêu mà các chƣơng trình

hƣớng đến. Tuy nhiên, chỉ 27,8% cá nhân đề cập đến việc bảo vệ rừng. Bên cạnh đó đối tƣợng khảo sát có những ăn khoăn về tiền trả khốn bảo vệ khơng cơng bằng và thời gian chi trả chậm trễ (50%), kỹ năng chƣa tốt (11,1%), khả năng tiêu thụ sản phẩm (53,3%). Tổ chức đƣợc cộng đồng cho rằng có thể hỗ trợ họ là dự án và chính quyền địa phƣơng. Tuy nhiên, có đến 33,3% ngƣời đƣợc hỏi không biết là cần hỗ trợ thêm những gì vì theo họ đó là cơng việc của ban quản lý.

Nhìn chung, cộng đồng có thái độ tích cực đối với việc đóng góp cho các hoạt động bảo tồn ĐDSH nhƣng chỉ dừng ở chỗ tham gia các hoạt động đã đƣợc vạch sẵn, tính chủ động là chƣa có. Việc thiếu thơng tin cũng là nguyên nhân khiến cộng đồng không mạnh dạn tin tƣởng vào các hoạt động.

3.2.3 Ảnh hưởng của các bên liên quan đến quản lý và bảo tồn ĐDSH

3.2.3.1 Ảnh hưởng của các chương trình khốn quản lý tài ngun rừng

Học viên đã sử dụng biểu đồ dịng thơng tin đƣợc vẽ ra bởi những ngƣời tham gia đại diện cho các hộ trong các thôn đƣợc chọn ở 3 xã vùng đệm là những ngƣời có nhận khốn quản lý bảo vệ rừng.

69

Hình 3.12 Dịng thơng tin của tiến trình hợp đồng GKQLBVR

Khi phân tích dịng thơng tin nhận thấy rằng mức độ phân quyền vẫn còn bị giới hạn. Đơn vị chủ rừng chính ở đây là an lãnh đạo VQG BGM đƣợc nhìn nhận là bên liên quan quan trọng trong tiến trình, đặc biệt trong giai đoạn lập kế hoạch. Chính quyền ở cấp xã, hỗ trợ bởi Ban lâm nghiệp xã (BLNX), tham gia vào giai đoạn thực thi, từ việc xác định các hộ sẽ ký hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng và hỗ trợ để phát triển hệ thống nhƣ tổ chức các cuộc họp cộng đồng, thành lập nhóm và việc phê chuẩn nhóm trƣởng. Những ngƣời này, tiếp đó lại chịu trách nhiệm cho các hoạt động của các thành viên của nhóm.

Cơng tác bảo vệ và quản lý tài nguyên rừng đƣợc thực hiện theo “hƣơng ƣớc” đƣợc Nhà nƣớc an hành. Tuy nhiên, cơ chế này không đƣợc áp dụng nghiêm ngặt lắm do có nhiều ngƣời khơng biết nó là gì trong khi những ngƣời khác lại coi nó khơng thích hợp hoặc là ngăn cấm nhiều quá trong việc sử dụng tài nguyên rừng. Trong khu vực nghiên cứu, bảo vệ rừng là nhiệm vụ của các hộ nhận giao khoán, những ngƣời đƣợc tổ chức theo nhóm nhằm quản lý tốt hơn. Nhóm thƣờng có 10 - 15 hộ dân. Nhóm có thể chia ra làm nhiều đội (nhóm nhỏ) với khoảng 10 hộ. Mỗi nhóm có một nhóm trƣởng. Hiện nay, khơng có luật lệ nào cho việc tổ chức hoạt động của nhóm, do đó các quy định trong nhóm chỉ dựa trên cơ sở đồng ý của các thành viên trong một nhóm. Các nhóm trƣởng và thành viên thƣờng đề ra các kế hoạch canh

70

gác và tuần tra rừng dựa trên sự đồng ý của tất cả các thành viên sau đó mới chuyển lên trạm kiểm lâm kiểm tra và theo dõi. Các nhóm bảo vệ rừng thƣờng tổ chức các cuộc họp mỗi quý và sáu tháng. Già làng, đại diện của thơn, hội phụ nữ, đồn thanh niên, mặt trận tổ quốc, í thƣ thơn xã thƣờng đƣợc mời dự. Trong các cuộc họp này, trƣởng các nhóm báo cáo kết quả đạt đƣợc, các khó khăn và kế hoạch sắp đến. Thƣờng có sự thi đua giữa các nhóm trong việc phịng chống phá rừng. Nếu hồn thành nhiệm vụ, nhóm sẽ đƣợc thƣởng một số tiền nhỏ hoặc quà. Ngƣợc lại, các thành viên của nhóm sẽ bị hủy hợp đồng. Khi đến hạn, nhóm viên có thể lãnh tiền từ nhóm trƣởng hoặc trạm kiểm lâm hoặc từ UBND xã.

Vai trò, nhiệm vụ của các bên liên quan:

Bảng 3.20 Bảng phân tích vai trị của các bên liên quan

Cơ quan,

tổ chức Vai trò, nhiệm vụ

UBND Xã

- Thực hiện chức năng quản lý rừng ở cấp xã - Tổ chức thực hiện

- Xử lý các vi phạm liên quan tới quản lý bảo vệ rừng nhƣ khai thác gỗ trái phép, chặt phá rừng …

Kiểm lâm

- Giám sát quá trình quản lý bảo vệ rừng tại địa phƣơng - Phối hợp với UBND xã và cộng đồng để quản lý BVR

- Tuyên truyền các chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc về quản lý BVR - Tuyên truyền, giáo dục chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc

Trƣởng thôn, già làng

- Cập nhật thơng tin, truyền tải các vấn đề chính sách các cơ quan phía trên cho ngƣời dân.

- Giải quyết các mâu thuẫn trong thôn Tuyên truyền, động viên bà con tham gia quản lý bảovệ rừng.

- Tuyên truyền giáo dục ý thức quản lý bảo vệ rừng

VQG Bù Gia Mập

- Lập kế hoạch quản lý bảo vệ rừng

- Giải quyết các nhu cầu của cộng đồng liên quan tới rừng cộng đồng nhƣ khai thác gỗ làm nhà …

Tổ quản lý BVR

- Tuyên truyền, vận động tham gia bảo vệ rừng

- Tuyên truyền các chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng dân cư vùng đệm trong công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia bù gia mập (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)