5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.2 Đặc điểm vùng nghiên cứu
1.2.2 Tổng quan về các xã vùng đệm của VQG Bù Gia Mập
1.2.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội các xã vùng đệm
Về trồng trọt:
Qua số liệu tổng hợp và kết quả khảo sát thực tế cho thấy các loài cây trồng chủ
yếu gồm cà phê, tiêu, điều, mì cao sản, đậu, lúa...Trong đó tiêu, điều,cà phê là loại cây trồng chủ lực, mang tính hàng hóa, các cây lƣơng thực khác nhƣ lúa rẫy, lúa nƣớc, bắp lai,...để tự túc lƣơng thực.
Bảng 1.1 Diện tích và năng suất các loại nơng sản chính ở các xã điều tra [25,26,27]
Đơn vị: Tấn/ha
Xã Lúa nƣớc Cây có củ Hồ tiêu Điều Cây mắc ca Cà phê
DT NS DT NS DT NS DT NS DT DT NS Đăk Ơ 75,1 - - - 1.066,7 1,2 4.500,4 2 0 0 183,5 1,7 Bù Gia Mập - - - - 54,9 1,3 2615 2 0 0 85,4 1,9 Quảng Trực 138,9 1,5 429,1 1,2 177,3 1,5 352,2 0,5 2.173,1 2,3
Nhìn chung, các loại cây trồng đều có năng suất thấp do trình độ canh tác lạc
hậu, cùng với sự thay đổi bất thƣờng của thời tiết. Ngƣời dân 3 xã vùng đệm VQG Bù Gia Mập đang có xu hƣớng chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên do quỹ đất hạn chế và những tri thức truyền thống của ngƣời dân tộc thiểu số khơng cịn phù hợp với nền sản xuất hàng hóa nên ngƣời dân gặp rất nhiều khó khăn.
Các loại cây trồng lâu năm khác và cây hàng năm đƣợc nhân dân gieo trồng
nhằm tăng thêm thu nhập, tuy nhiên diện tích ít, mới cho sản phẩm nên sản lƣợng không đáng kể.
Về chăn nuôi: Hoạt động chăn nuôi trên địa àn chƣa thực sự phát triển và ít mang tính chất hàng hóa. Các loại gia súc, gia cầm đƣợc ni chủ yếu là bị, trâu, heo, gà, vịt... Mục đích của việc ni ò, trâu là để lấy phân bón, làm thịt, gia cầm đƣợc ni chủ yếu dùng làm thức ăn cho gia đình, khơng có các hoạt động ni gia cầm cơng nghiệp.
21
Bảng 1.2 Số lƣợng gia súc và gia cầm tại các xã điều tra [25,26, 27]
Đơn vị tính: Con
Xã Bị Trâu Heo Dê Gia cầm Tổng số
Đăk Ơ 445 136 1600 2275 40000 2896
Bù Gia Mập 352 275 3152 0 5571 9350
Quảng Trực 827 147 1439 640 7310 2345
1.2.2.2 Dân số, dân tộc và lao động
Dân số: Theo số liệu điều tra dân sinh kinh tế của các xã vùng đệmVQG Bù Gia Mập đến (tháng 12/2018), tổng dân số vùng đệm hiện có 8.860 hộ với 35.520 ngƣời.
Tổng dân số trên tồn xã ĐăK Ơ hiện có 4.373 hộ 18.779 khẩu, trong đó có hộ
khẩu thƣờng trú 3.924 hộ 16.774 khẩu. Dân tộc thiểu số là 1.584 hộ, 6.270 khẩu.
Tổng dân số toàn xã Quảng Trực 2.905 hộ, 10.009 khẩu; trong đó, dân tộc Kinh
1.733 hộ, 5.708 khẩu, chiếm 57,02%, dân tộc M’nông 746 hộ, 2.734 khẩu, chiếm 27,31%, dân tộc thiểu số khác 395 hộ, 1.422 khẩu, chiếm 14,20%.
Tổng số hộ là 1.582 hộ với 6.732 nhân khẩu. Trên địa bàn xã có 17 dân tộc anh
em cùng chung sống, gồm: Kinh: 445 hộ, S’tiêng: 464 hộ, M’nông: 289 hộ, Tày: 170 hộ, Nùng: 81 hộ, Cao Lan: 23 hộ, Hoa: 30 hộ, Mƣờng: 13 hộ, Thái: 7 hộ, Êđê: 1 hộ, Chăm: 03 hộ, Sán Dìu: 02 hộ, Khơme: 02 hộ, Mơng 1 hộ, Cơ ho 03 hộ, Khơ mú 01 hộ.
Lao động: Nguồn lao động trong khu vực rất dồi dào. Đây là các xã thuần nơng cịn nhiều khó khăn, phần lớn lao động tập trung trong các ngành nghề nông nghiệp, các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cũng nhƣ trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ có tỉ lệ lao động rất thấp. Hầu hết lao động trong khu vực đều là lao động phổ thông chƣa đƣợc đào tạo nghề, công việc chủ yếu là sản xuất nông nghiệp (trồng cà phê), làm thuê, đánh ắt cá, tham gia tổ giao khốn BVR,... nguồn lao động mang tính thời vụ.
Trình độ văn hố:
Hộ nghèo có tỷ lệ 70% số ngƣời biết đọc biết viết và 30% mù chữ.
22
Về nhóm dân tộc thiểu số, ngƣời Tày và ngƣời Nùng có tỷ lệ biết đọc biết viết
cao hơn (90%) trong khi ngƣời S’tiêng và ngƣời M’nơng có tỷ lệ biết đọc biết viết là 70%. Dân tộc Kinh có tỷ lệ ngƣời biết đọc biết viết đạt tới 99%.
Thu nhập: Bình quân thu nhập đầu ngƣời 2.400.000 đồng/ngƣời/năm.
Tập quán canh tác của cƣ dân sống trong vùng: Phƣơng thức sản xuất độc canh, lạc hậu, sản phẩm thô, bấp bênh về giá cả, công cụ lao động thô sơ, vốn đầu tƣ hạn chế. Hoạt động kinh tế:
Hộ gia đình nghèo: Chủ yếu là làm nơng nghiệp, diện tích đất bình qn của mỗi
hộ khoảng 1,7 ha, lồi cây đƣợc trồng là lúa và khoai mì. Lúa gạo đƣợc sử dụng trong gia đình cịn khoai mì (năng suất khoảng 20 tấn/ha/năm) thƣờng dùng để bán. Có rất ít vật ni và có xu hƣớng gặp phải tình trạng thiếu đói từ tháng 12 tới tháng 3. Bên cạnh việc làm nơng nghiệp, các hộ gia đình này cịn làm thêm các công việc khác nhƣ đánh ắt thủy sản hoặc làm thuê.
Hộ gia đình trung ình: Chủ yếu là làm nơng nghiệp, diện tích đất bình qn của
mỗi hộ khoảng 4,5 ha. Lồi cây đƣợc trồng là khoai mì, cao su, cà phê và điều. Có nhiều vật nuôi và không phải chịu cảnh thiếu đói. Bên cạnh việc làm nơng nghiệp họ cịn tham gia đánh ắt thủy sản.
Hộ gia đình khá: Tập trung canh tác các loại cây mang lại lợi nhuận cao: cao su,
cà phê và điều. Năng suất canh tác của các hộ gia đình này cao hơn một cách đáng kể so với hộ gia đình nghèo và hộ trung bình, diện tích đất bình qn của mỗi hộ khoảng 11 ha.
Tổng số nhóm dân tộc thiểu số trong cả ba xã là 16 nhóm (khơng tính nhóm dân
tộc Kinh), bao gồm: Tày, Nùng, S’tiêng, M’nông, Dao, Cao Lan, Thái, Mƣờng, Hoa, Chăm, Khơ me, Sán Dìu, Khơ mú, Châu Mạ, Thổ, H’Re. Nhóm dân tộc S’tiêng, M’nơng, Tày và Nùng chiếm tỷ lệ lớn nhất với 51,87% trong tổng số hộ gia đình. Ngƣời S’tiêng và M’nơng thuộc nhóm dân tộc nghèo nhất trong tổng số các nhóm dân tộc nói trên do họ phải chịu cảnh thiếu đói từ tháng 4 tới tháng 11
23
vì trong mùa mƣa thƣờng thiếu việc làm. Trong thời gian này họ vào rừng để kiếm thức ăn và các lâm sản khác.
1.2.3 Tổng quan đối tượng nghiên cứu
Trên địa bàn nghiên cứu thì có 2 dân tộc thiểu số chủ yếu: S’tiêng chiếm 27,3% và M’Nơng chiếm 15,9% cịn 44% dân tộc kinh.
1.2.3.1 Văn hóa truyền thống của người S’tiêng
Sinh hoạt kinh tế: Trồng trọt: Ăn rừng rồi để hoang – vừa là một triết lý nhân sinh vừa là một phƣơng thức canh tác nông nghiệp của ngƣời S’tiêng. Canh tác nông nghiệp của ngƣời S’tiêng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, năng xuất khơng ổn định do đó họ phải tiến hành thêm nhiều hoạt động kinh tế chiếm đoạt sơ khai nhƣ đánh ắt cá, săn ắt, hái lƣợm. Ngồi ra cịn có các nghề thủ cơng truyền thống. Tín ngƣỡng, phong tục - tập quán, lễ hội: Ngƣời S’tiêng trƣớc đây theo tín ngƣỡng cổ truyền đã tiến hành cả 3 lễ cúng trong năm, gồm lễ chuẩn bị chọn đất làm rẫy (Pôl- nong), lễ cầu mùa (Brohba), lễ cúng cơm mới (Pƣ a khiêu). Lễ cúng lúa đƣợc ngƣời S’tiêng vùng cao (Bù lơ) gọi là Lớp Prăkpa, vùng thấp (Budek) gọi là Nktao Rhe. Tuy nhiên kể từ năm 1990 trở lại đây, hầu hết ngƣời S’tiêng ở các huyện Bù Đăng, Bình Long, Phƣớc Long... chỉ còn cúng một lần trong năm, lễ cúng vào ngày thu hoạch đƣợc gùi lúa đầu tiên. Cuộc sống của đồng ào S’tiêng gắn bó với núi rừng, nƣơng rẫy nên có những nét văn hóa ẩm thực độc đáo, giàu ản sắc. Trong những món ăn, thức uống “đậm chất núi rừng” nhƣng không kém phần cầu kỳ ấy, không thể không nhắc đến rƣợu cần, canh thụt, đọt mây nƣớng và cơm lam… Tổ chức cộng đồng:
Ngày nay ngƣời S’tiêng ở nhiều nơi đã định canh định cƣ, từng gia đình làm nhà
ở riêng. Họ Điểu là họ phổ biến của đồng ào S’tiêng. Làng S’tiêng có truyền thống tự quản, đứng đầu là một già làng am hiểu tập tục, có uy tín lớn, tháo vát và thƣờng là ngƣời giàu có ở làng. Mức giàu đƣợc tính bằng tài sản nhƣ: trâu, ị, chiêng, cồng, ché, vòng, trang sức và còn rất nhiều thứ khác nữa
24
1.2.3.2 Văn hóa truyền thống của người M’nông
Sinh hoạt kinh tế:
Nền kinh tế truyền thống của ngƣời M’nông tự cung tự cấp, dựa hoàn toàn vào
thiên nhiên. Họ đốt rừng làm rẫy, làm ruộng khô là chủ yếu với hình thức luân canh trên một khoảng rừng khá rộng đủ để đất phục hồi.Trƣớc đây, cây trồng chủ yếu của ngƣời M’nơng là lúa. Ngồi ra, trên nƣơng rẫy cịn trồng nhiều loại cây khác nhƣ ngơ, đậu, cà, ớt,…để cải thiện bữa ăn hàng ngày. Bên cạnh đó, ngƣời M’nơng cịn săn ắt, hái lƣợm hoa quả, rau rừng phục vụ cho bữa ăn của gia đình.
Nghề thủ công từ trƣớc đến nay vẫn chậm phát triển, gắn chặt với nông nghiệp,
các nghề thủ công chủ yếu là thủ cơng gia đình nhƣ đan lát, dệt thổ cẩm, phục vụ nhu cầu bản thân do phụ nữ đảm nhiệm.
Tín ngƣỡng, phong tục - tập quán, lễ hội: Là cƣ dân ản địa, sống gần gũi với thiên nhiên, cho đến nay, ngƣời M’Nông vẫn tồn tại niềm tin vào tín ngƣỡng đa thần. Theo phong tục, cứ sau một mùa rẫy là các on làng ngƣời M’Nông lại tổ chức các nghi lễ - lễ hội, nhằm tạ ơn các vị thần linh, trời đất, tạ ơn tổ tiên ông à đã phù hộ cho mọi ngƣời lúa thóc đầy bồ, heo ị đầy sân, chật bãi. Những lễ hội nhƣ: lễ hội rƣợu cần, mừng lúa mới, lễ cƣới hỏi, lễ trƣởng thành, lễ cúng voi...mang bản sắc của một cộng đồng sinh sống bằng nông nghiệp trồng lúa nƣớc, săn ắn, hái lƣợm…
Tổ chức cộng đồng:
Bon là đơn vị xã hội cơ ản của ngƣời M’nông. Mỗi on M’nông truyền thống là
một đơn vị tổ chức xã hội hoàn chỉnh độc lập về kinh tế, văn hóa, xã hội và tự quản theo các nguyên tắc của luật tục.
Trong bon, ngoài dân làng còn một số ngƣời khá đặc biệt nhƣ: Chủ làng; ngƣời
xử kiện; thầy cúng; tơi tớ.Ngày nay trong bon cịn có thêm một số cán bộ và tổ chức đoàn thể, ban ngành khác.
25
CHƢƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.1 Điều tra thực trạng sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học của dân cư vùng đệm VQG Bù Gia Mập
Thu thập và tổng hợp các thơng tin về vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn, các nguồn tài nguyên sinh học và thực trạng phát triển kinh tế xã hội VQG Bù Gia Mập.
Mức độ phụ thuộc của ngƣời dân vào rừng:
Diện tích đất canh tác.
Chăn thả gia súc.
Săn ắt, uôn án động vật rừng.
Khai thác gỗ.
Thu hái lâm sản ngoài gỗ.
Thu nhập và chi tiêu.
Mức độ tác động của cộng đồng lên vƣờn quốc gia. Các đối tƣợng tác động lên vƣờn quốc gia.
2.1.2 Đánh giá ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến đa dạng sinh học VQG Bù Gia Mập
Mức độ tham gia của cộng đồng trong hoạt động bảo tồn ĐDSH.
Các hình thức tham gia.
Đánh giá của cộng đồng về các hoạt động.
Những lợi ích mà cộng đồng nhận đƣợc từ sự tham gia: lợi ích vật chất, lợi ích
tinh thần, lợi ích đƣợc học hỏi, nâng cao nhận thức.
Việc giao đất lâm nghiệp.
Giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên.
26
Ảnh hƣởng của các ên liên quan đến quản lý và bảo tồn ĐDSH.
2.1.3 Đề xuất nâng cao vai trò của cộng đồng dân cư vùng đệm trong công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học
Tồn tại, xu hƣớng tích cực của cơng tác quản lý và bảo tồn hiện tại. Thách thức.
Giải pháp trƣớc mắt. Giải pháp lâu dài.
2.2 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp luận
Đánh giá mức độ tham gia các hoạt động bảo tồn của cộng đồng và đề xuất giải pháp dựa trên cách tiếp cận văn hóa đa dạng sinh học (CB), để ngƣời dân giảm bớt vào rừng khai thác tài nguyên thiên nhiên từ đó tác động ít hơn đến ĐDSH và cơng tác bảo tồn sẽ tốt hơn.
Đa dạng văn hóa là một nền tảng cho bảo tồn đa dạng sinh học (Maolan Biosphere Reserve, 2007), đƣợc thể hiện Công ƣớc ĐDSH tại nguyên tắc 2 và nguyên tắc 11, trong đó:
Nguyên tắc 2: công tác quản lý phải đƣợc thực hiện từ cấp cao nhất cho tới cấp
thấp nhất.
Nguyên tắc 11: tiếp cận hệ sinh thái phải xem xét tất cả các dạng thông tin tƣơng
ứng, bao gồm kiến thức, các đổi mới và các thực tiễn của khoa học của cƣ dân bản địa và cƣ dân địa phƣơng [3].
Bảo vệ và phục hồi văn hóa đa dạng sinh học là rất quan trọng. Phƣơng pháp để thúc đẩy văn hóa đa dạng sinh học bao gồm việc học tập giữa các thế hệ và các cuộc đối thoại cộng đồng để hồi phục kiến thức và phong tục tập quán gắn trong các nền văn hóa của ngƣời dân tộc thiểu số S’tiêng, M’nông nhằm tăng cƣờng và bảo vệ đa dạng sinh học. Quá trình hội nhập đã làm cho kiến thức bản địa bị xói mịn. Cần
27
phải hỗ trợ để thắp lại mối quan hệ giữa thanh thiếu niên và ngƣời lớn tuổi để đảm bảo rằng thế hệ sắp tới giá trị kiến thức văn hóa của họ đƣợc đặt vào trong thực tế. Xây dựng những nhà lãnh đạo trẻ, phát triển họ thành những ngƣời bảo vệ đa dạng sinh học tốt nhất về kiến thức, thực hành liên quan và quyền của cộng đồng trong tƣơng lai.
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.2.1 Phương pháp kế thừa và thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong nghiên cứu đề tài nhƣ sau: trƣớc khi bắt đầu khảo sát ở thực địa, nghiên cứu các tài liệu, sách báo, tạp chí, internet, luận văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài. Các số liệu thứ cấp cần thu thập bao gồm: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, ngành nghề, lao động…Sau đó, sắp xếp và tổng hợp để xây dựng cơ sở lý luận.
Thu thập số liệu sơ cấp: Chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn nông hộ, các bộ quản lý cấp xã, các cuộc phỏng vấn sâu cán bộ xã sử dụng những câu hỏi định tính. Sử dụng phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia của ngƣời dân để thảo luận với ngƣời dân để quyết định các vấn đề phát triển.
Kế thừa: Thu thập, tổng hợp các thông tin về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của VQG Bù Gia Mập từ các áo cáo chuyên đề, báo cáo khoa học tại vƣờn quốc gia, tham khảo những số liệu về dân cƣ, dân tộc, hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và lâm nghiệp, tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp, tình hình nghèo đói, hiện trạng sử dụng tài nguyên và những khó khăn, thuận lợi trong phát triển kinh tế và công tác bảo tồn trong các xã vùng đệm, các văn ản luật và chính sách liên quan đến vùng đệm …
2.2.2.2 Phương pháp quan sát trực tiếp
Đây là phƣơng pháp rất sinh động và thực tế, phƣơng pháp này giúp có thêm các thơng tin tại địa bàn nghiên cứu trong q trình đi điều tra phỏng vấn hộ thơng qua
28
ghi chép, chụp ảnh tại hiện trƣờng để ghi lại một cách cụ thể, thực tế, phong phú và khách quan.
2.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu về sinh kế
Phƣơng pháp tiếp cận dựa vào sinh kế đƣa ra phƣơng pháp phân tích nhằm nghiên cứu các hình thức sinh kế ở địa phƣơng và xây dựng các hồ sơ về thu nhập, các điều kiện giàu nghèo mà các điều kiện này có thể đƣợc sử dụng để đƣa ra quyết định và