5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.4 Đề xuất một số giải pháp thu hút cộng đồng cùng tham gia bảo tồn ĐDSH
3.4.1 Giải pháp lâu dài
Mục tiêu lâu dài: bảo tồn tính đa dạng sinh học, bao gồm các hệ sinh thái, loài, nguồn gien và các chức năng của chúng, phục vụ cho sự nghiệp PTBV.
Trong điều kiện cụ thể và đặc thù của VQG Bù Gia Mập, cần thực hiện 4 nhóm pháp tổng thể sau:
Lồng ghép công tác bảo tồn vào kế hoạch phát triển KT - XH của 3 xã vùng đệm: Nghiên cứu lịch sử phát triển của 3 xã vùng đệm đã chỉ ra rằng hiệu quả công tác
82
bảo tồn ĐDSH có mối liên kết và tác động qua lại rất chặt chẽ với các chính sách phát triển kinh tế xã hội trong vùng. Những chính sách lớn ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế xã hội của huyện Bù Gia Mập, Tuy Đức nói chung và của 3 xã vùng đệm nói riêng bao gồm chính sách định canh định cƣ cho đồng bào dân tộc, các chính sách phát triển nông nghiệp và sử dụng đất, các chính sách lâm nghiệp, giao đất giao rừng và các chƣơng trình xố đói giảm nghèo. Vì ngƣời dân sống gần rừng và phụ thuộc vào rừng nên gắn kết quyền lợi kinh tế của ngƣời dân với quyền lợi bảo vệ rừng là hết sức quan trọng. Đây cũng chính là cơ sở để gắn kết các chính sách phát triển kinh tế xã hội, nhất là các vùng đệm, với mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn ĐDSH. Do đó việc lồng ghép cơng tác bảo tồn với chính sách phát triển kinh tế xã hội của huyện phải luôn chú ý đến đặc thù dân tộc, truyền thống văn hoá và kinh nghiệm bản địa của các dân tộc trong sử dụng tài nguyên.
Mục tiêu 1: Tăng cƣờng hợp tác quản lý VQG và bảo tồn ĐDSH:
Tăng cƣờng công tác quản lý vùng đệm để hỗ trợ cho sự nghiệp bảo tồn ĐDSH ở
vƣờn quốc gia.
Tăng cƣờng tham khảo ý kiến cộng đồng trong công tác bảo tồn và quản lý vƣờn
quốc gia nhằm đảm bảo là có sự tham gia đầy đủ của các nhóm dân tộc thiểu số và phụ nữ. Để khuyến khích ngƣời dân đóng góp ý kiến, trong một số trƣờng hợp cần lồng ghép sự tham gia của phụ nữ vào quá trình ra quyết định bằng cách tổ chức các cuộc họp chỉ có đại diện của phụ nữ.
Mục tiêu 2: Hạn chế việc khai thác củi làm nhiên liệu và đảm bảo sử dụng bền
vững lâm sản ngoài gỗ:
Phát triển các nguồn năng lƣợng thay thế củi nhƣ than, khí đốt, khí đốt sinh học,
các nhà máy thủy điện quy mô nhỏ, năng lƣợng mặt trời và gió. Khuyến khích sử dụng cơng nghệ đốt nóng và đun nấu tiết kiệm năng lƣợng.
Cải thiện các chính sách và xây dựng các mơ hình phát triển vùng đệm. Xây
dựng các mơ hình trồng cây làm củi phân tán và tập trung.
Xây dựng và ứng dụng rộng rãi việc thực hiện các dự án trình diễn về sử dụng
83
Mục tiêu 3: Nâng cao việc thực hiện cơng tác phịng cháy và chữa cháy rừng:
Xây dựng chính sách phịng cháy chữa cháy rừng cho VQG. Thành lập các tổ
chức xã hội về phòng cháy rừng, bao gồm lực lƣợng giám sát và kiểm soát từ TW tới tỉnh, huyện, xã và thôn bản. Lập kế hoạch và cung cấp trang thiết bị về chữa cháy rừng.
Tổng kết kinh nghiệm quản lý cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng dựa vào các
phƣơng pháp truyền thống. Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng.
Mục tiêu 4: Giảm lấn chiếm đất lâm nghiệp:
Xây dựng bản đồ sử dụng đất ở cấp huyện và xã. Hoàn thành công tác giao đất
giao rừng nhất quán với các mục tiêu quản lý VQG cho ngƣời dân sống ở vùng đệm.
Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động nơng nghiệp, lâm nghiệp phù hợp về mặt
sinh thái. Xây dựng các mơ hình trang trại nơng - lâm nghiệp, tăng cƣờng các hoạt động chế biến và xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp.
Mục tiêu 5: Kiểm sốt các lồi động, thực vật nhập nội và làm giàu rừng.
Nghiên cứu và thúc đẩy việc sử dụng cây bản địa để làm giàu rừng tự nhiên đã ị
xuống cấp ở trong vƣờn quốc gia.
Đào tạo ngƣời dân địa phƣơng về cách nhận dạng, phân loại, trồng và chăm sóc
cây bản địa.
Tăng cƣờng năng lực quản lý, nghiên cứu và hợp tác quốc tế cho Ban quản lý
VQG.
Cũng nhƣ ở nhiều KBT của cả nƣớc, VQG Bù Gia Mập hiện đang gặp nhiều khó khăn về nhân lực, cơ sở vật chất, kinh phí, trình độ chun mơn và kinh nghiệm trong công tác quản lý. Ban quản lý phải sớm khắc phục thì mới có thể hồn thành tốt đƣợc nhiệm vụ đƣợc giao của mình.
Mục tiêu 1: Nâng cao kỹ năng về nghiệp vụ quản lý hệ sinh thái, thu nhận và xử
84
kỹ năng quản lý và áp dụng kỹ thuật hiện đại và sử dụng thiết bị hiện trƣờng cho các kỹ thuật viên trong VQG.
Mục tiêu 2: tăng cƣờng ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào
quản lý VQG.Tổ chức các lớp học và bồi dƣỡng về GIS, xây dựng các báo cáo và sử dụng phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu cho các cán bộ quản lý.
Mục tiêu 3: Tăng cƣờng phát triển du lịch sinh thái. Xây dựng các dự án phát
triển du lịch sinh thái vùng đệm.
Mục tiêu 4: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục và thu hút cộng đồng tham gia vào
công tác bảo tồn.Trƣớc các áp lực đối với ĐDSH và các hệ quả môi trƣờng do sự mất rừng, tăng cƣờng công tác giáo dục về mơi trƣờng, về vai trị của hệ sinh thái rừng và về các nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng trở nên cấp bách. Tuy nhiên, các phƣơng pháp truyền thông cổ điển tỏ ra kém hiệu quả trong những cộng đồng mà ngƣời dân còn nghèo, phụ thuộc vào tài nguyên rừng và gồm phần lớn là ngƣời dân tộc S’tiêng, M’nơng. Do đó, chiến lƣợc giáo dục mơi trƣờng có hiệu quả đối với khu vực nghiên cứu có thể là: Dựa trên một khu rừng kiểu mẫu đƣợc thiết lập và do cộng đồng quản lý để dùng làm “trƣờng học trên hiện trƣờng”, nhƣ trong cách tiếp cận “trƣờng học của nông dân trên đồng ruộng”. Khu rừng kiểu mẫu này sẽ từng ƣớc đƣợc phát triển để trở thành trung tâm học tập của cộng đồng và là nơi thu hút các hoạt động du lịch sinh thái.
Ngồi ra có thể thực hiện tun truyền trên loa phát thanh, tuyên truyền tận ngƣời dân tổ, thông qua các buổi họp của đoàn thanh niên, hội phụ nữ, tổ chức những cuộc gặp gỡ để vận động nhân dân, thƣờng xuyên chiếu phim tuyên truyền về bảo vệ rừng, dán áp phích tun truyền ở văn phịng, trƣờng học.
Mục tiêu 1: Nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo tồn ĐDSH:
Xây dựng các chƣơng trình giáo dục và tiến hành nâng cao nhận thức về ĐDSH
và VQG cho các nhóm cộng đồng.
Tạo cơ hội để mọi ngƣời có thể tiếp cận các thông tin về ĐDSH và VQG.
Đào tạo cán bộ truyền thông về bảo tồn ĐDSH và ảo vệ VQG. Họ sẽ là cán bộ
85
Chủ động thu hút các tổ chức xã hội (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến
binh) và cộng đồng địa phƣơng vào công tác lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức.
Mục tiêu 5: Tăng cƣờng sự tham gia của các cộng đồng địa phƣơng vào việc lập
kế hoạch và xây dựng các dự án đầu tƣ nhằm tăng tính khả thi, hiệu quả KTXH và kết quả của dự án/chƣơng trình trong vùng đệm và VQG.
Xây dựng một khung pháp lý giúp huy động sự tham gia của cộng đồng vào phát
triển vùng đệm và VQG.
Tăng cƣờng vai trò và sự tham gia của cộng đồng trong việc đánh giá tác động
môi trƣờng của các dự án phát triển.
Mục tiêu 6: Tăng cƣờng trách nhiệm của ngƣời dân đối với các vấn đề bảo tồn
ĐDSH và sử dụng tài nguyên tại địa phƣơng.
Lồng ghép các hoạt động bảo vệ môi trƣờng vào các chƣơng trình, dự án, kế
hoạch phát triển KT - XH và xây dựng các mơ hình trình diễn mang tính hiệu quả kinh tế. Tăng cƣờng cơng tác giáo dục trách nhiệm của thanh niên, thông qua các trƣờng học, phong trào thanh thiếu niên và các tổ chức quần chúng ở địa phƣơng.
Khuyến khích các tổ chức Phi Chính phủ chủ động hơn trong chuyển giao kiến
thức, nghiên cứu, đào tạo và hỗ trợ việc quản lý VQG và phát triển vùng đệm, nhất là hoạt động nông lâm nghiệp.
Mục tiêu 7: Thiết lập các chính sách ngăn chặn sự gia tăng dân số, mở rộng khu
vực định cƣ trong VQG và khuyến khích việc tự giác tái định cƣ từ bên trong ra bên ngồi VQG.
Xây dựng các chính sách và khung pháp luật ngăn chặn việc tăng số hộ. Hành
động này phải gắn liền với việc cung cấp đất phù hợp, cải thiện dịch vụ xã hội và cơ sở hạ tầng ở trong hay ngoài ranh giới VQG.
Phục hồi các vùng đất hoang hóa trong VQG với sự tham gia của cộng đồng.
Mục tiêu 8: Kiểm sốt các lồi động, thực vật nhập nội và làm giàu rừng.
Nghiên cứu và thúc đẩy việc sử dụng cây bản địa để làm giàu rừng tự nhiên đã ị
xuống cấp ở trong vƣờn quốc gia hay để trồng bổ sung trong Chƣơng trình 5 triệu ha rừng.
86
Đào tạo ngƣời dân địa phƣơng về cách nhận dạng, phân loại, trồng và chăm sóc
cây bản địa.
Bảng 3.22 Kế hoạch tuyên truyền bảo tồn ĐDSH
TT Hoạt động Thời gian Cơ quan thực hiện Kết quả mong đợi
1 Tuyên truyền trên loa phát thanh
17h tới 17h15 thứ 4 và thứ 7 hàng tuần
UBND xã Ngƣời dân hiểu đƣợc ý
nghĩa của ảo tồn ĐDSH
2
Tuyên truyền tận ngƣời dân tổ, thông qua các uổi họp của đoàn thanh niên, hội phụ nữ
Các uổi họp hàng tháng, theo kế hoạch riêng của từng đơn vị
Đoàn thanh niên, hội phụ nữ
Sau 1 năm thực hiện, các hội viên cam kết không tham gia vào các hoạt động gây hại tới tài nguyên rừng
3
Tổ chức những cuộc gặp gỡ để vận động nhân dân.
Thƣờng xuyên Cán ộ kiểm lâm địa àn Sau 1 năm thực hiện số vụ vi phạm sẽ giảm 50 % 4
Tổ chức chiếu phim và hộidiễn văn nghệ tuyên truyền về ảo vệ rừng
1 năm 1 lần vào ngày mơi trƣờng thế giới 5/6
Đồn thanh niên, vƣờn quốc gia
Thông qua hoạt động ngƣời dân hiểu đƣợc ý nghĩa của ảo tồn ĐDSH
5
Dán áp phích tuyên truyền ở văn phịng,
trƣờng học Đồn thanh niên
Các em học sinh hiểu iết về hậu quả của sự suy giảm ĐDSH
6
Tổ chức các lớp tập huấn về chuyên môn nâng cao cho các đoàn thể xã.
1 lần/năm VQG
Các thành viên trong đội tuyên truyền của đoàn thanh niên, hội phụ nữ đƣợc tập huấn chuyên sâu về huyên môn và kỹ năng tuyên truyền
Tăng cƣờng năng lực quản lý, nghiên cứu và hợp tác quốc tế cho Ban quản lý VQG: Cũng nhƣ ở nhiều KBT của cả nƣớc, VQG Bù Gia Mập hiện đang gặp nhiều khó khăn về nhân lực, cơ sở vật chất, kinh phí, trình độ chun mơn và kinh nghiệm trong công tác quản lý. Ban quản lý phải sớm khắc phục thì mới có thể hồn thành tốt đƣợc nhiệm vụ đƣợc giao của mình.
Mục tiêu 1: Nâng cao kỹ năng về nghiệp vụ quản lý hệ sinh thái, thu nhận và xử
lý thông tin cho cán bộ quản lý và kỹ thuật. Tổ chức các lớp đào tạo về nâng cao kỹ năng quản lý và áp dụng kỹ thuật hiện đại và sử dụng thiết bị hiện trƣờng cho các kỹ thuật viên trong VQG.
Mục tiêu 2: tăng cƣờng ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào
quản lý VQG. Tổ chức các lớp học và bồi dƣỡng về GIS, xây dựng các báo cáo và sử dụng phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu cho các cán bộ quản lý.
87
3.4.2 Giải pháp trước mắt
Mục tiêu trƣớc mắt:
Nâng cao năng lực quản lý cho VQG Bù Gia Mập
Nâng cao nhận thức và tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng và lãnh đạo địa
phƣơng vào công tác quản lý bảo tồn.
Tăng cƣờng hợp tác trong nƣớc và quốc tế nhằm thu hút sự hỗ trợ cả về chun
mơn, tài chính.
Quy hoạch sử dụng đất: Sự gia tăng của việc lấn chiếm đất rừng chuyển sang đất nông nghiệp là nguyên nhân chính dẫn đến thu hẹp diện tích rừng. Trong khi đó, một lƣợng lớn các hộ nghèo khơng có đất canh tác và đang có cuộc sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng. Do đó, việc quy hoạch sử dụng đất phải đƣợc giải quyết đồng thời với các mục tiêu kinh tế, xã hội và mơi trƣờng. Ngồi ra, quy hoạch này phải giúp phục vụ cho công cuộc giảm nghèo tại địa phƣơng và ảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc của ngƣời S’tiêng, M’nông. Những kiến thức của họ về việc bảo vệ và sử dụng bền vững rừng phải đƣợc tôn trọng và sử dụng trong việc phát triển lâm nghiệp. Nên ƣớc đầu thử nghiệm một mơ hình quy hoạch từ dƣới lên trên có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng, phân ổ lại nguồn đất sản xuất nông nghiệp cho ngƣời nghèo. Quy hoạch này phải đáp ứng những hình thức hoạt động kinh tế và sử dụng đất của ngƣời dân phù hợp với những chuẩn mực kinh tế, xã hội và môi trƣờng của sự PTBV.
Giao đất lâm nghiệp:
Trên cơ sở quy hoạch lại đất có sự tham gia đã đề cập ở trên, địa phƣơng có thể
tiến hành giao những vùng đất rừng ở ngoài vùng lõi cho ngƣời dân tại địa phƣơng tiến hành trồng tỉa thƣa, phát triển sản xuất gỗ củi bền vững. Việc giao đất lâm nghiệp này phải dựa trên nguyên tắc công bằng và đồng thuận khi chia sẻ những lợi ích thu đƣợc từ đất lâm nghiệp. Bên cạnh đó cần tiến đến xem xét thử nghiệm cấp quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho ngƣời dân, điều này khuyến khích sự hợp tác trong các chƣơng trình hành động tập thể.
88
Một kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng qua 5 ƣớc đã đƣợc nghiên cứu
tại tỉnh Gia Lai có thể đƣợc áp dụng tại địa phƣơng sau khi đã tiến hành giao đất giao rừng cho ngƣời dân và ngƣời dân đã có quyền sử dụng đất lâm nghiệp. Thứ 2 là điều tra, giám sát tài nguyên rừng có sự tham gia của ngƣời dân. Sau đó là lập kế hoạch phát triển kỹ thuật trên các trạng thái rừng, đất rừng dựa vào cộng đồng. Bƣớc 4 là lập một kế hoạch kinh doanh rừng sản xuất gỗ củi có sự tham gia. Cần thiết kế một kế hoạch chặt chọn luân phiên chu kỳ ngắn, cƣờng độ nhỏ nhằm đảm bảo ổn định cấu trúc rừng và đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ củi trong đời sống cộng đồng và có thu nhập ổn định từ sản lƣợng khai thác.
Giao khoán quản lý bảo vệ rừng:
Các hợp đồng khoán QLBVR cần đƣợc xem xét lại trên cơ sở có sự tham gia của
ngƣời dân địa phƣơng phối hợp với ban quản lý rừng để đạt đƣợc sự đồng thuận trong các điều khoản nội dung quản lý bảo vệ cũng nhƣ trách nhiệm và quyền lợi của các bên nhận khoán, giao khoán và thời gian của hợp đồng. Việc khen thƣởng kịp thời các nhóm hộ tích cực trong cơng tác QLBVR cũng là một động lực không thể thiếu trong cơng tác giao khốn này.
Theo nguyện vọng ngƣời dân, ban quản lý rừng nên tiến hành xem xét việc giao
khốn thêm diện tích rừng để ngƣời dân quản lý bảo vệ đủ bù với công sức mà ngƣời dân bỏ ra. Ngƣời dân mong muốn đƣợc sử dụng các lâm sản ngoài gỗ và