Các giải pháp khác để tạo sinh kế bền vững

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng dân cư vùng đệm trong công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia bù gia mập (Trang 89 - 90)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.3 Đề xuất các giải pháp sinh kế bền vững

3.3.5 Các giải pháp khác để tạo sinh kế bền vững

Ngoài các giải pháp nhƣ đã trình ày ở trên, đề xuất một số giải pháp cần thiết khác cần thực hiện nhƣ sau:

 Đối với ngƣời dân tộc bản địa với kỹ thuật nông nghiệp lạc hậu, thiếu vốn thì giải

pháp là vay vốn lãi suất thấp, hỗ trợ kỹ thuật, giống cây trồng nâng cao năng suất.

 Ban quản lý VQG Bù Gia Mập kết hợp với UBND xã ĐăK Ơ, Bù Gia Mập,

Quảng Trực, thông qua dự án phát triển vùng đệm mời chuyên gia tập huấn nâng cao kỹ thuật chăn nuôi gia súc cho ngƣời dân. Cấm ngƣời dân chăn thả gia súc, gia cầm trong rừng của vùng lõi VQG Bù Gia Mập.

 UBND xã ĐăK Ơ, Bù Gia Mập, Quảng Trực và BQL VQG Bù Gia Mập nghiên

cứu quy hoạch vùng trồng cỏ để cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

 Ban quản lý VQG Bù Gia Mập cần lập Dự án bảo tồn và sử dụng tài nguyên lâm

sản ngoài gỗ (LSNG) theo quy định tại Nghị định số 117/2010/NĐ-CP của Chính phủ trình UBND tỉnh Bình Phƣớc phê duyệt thực hiện. Trong Dự án này sẽ trình bày các loại LSNG có thể khai thác theo quy định của pháp luật, phƣơng thức khai thác, cơ chế quản lý, giám sát việc khai thác, chia sẻ lợi ích, các biện pháp tổ chức bảo tồn và khai thác. Nguyên tắc quan trọng là việc khai thác LSNG phải gắn với nghĩa vụ và hiệu quả BVR.

 Ban quản lý VQG Bù Gia Mập cần lập Dự án đầu tƣ phát triển vùng đệm theo

quy định tại Nghị định số 117/2010/NĐ-CP của Chính phủ trình UBND tỉnh Bình Phƣớc phê duyệt thực hiện. Nội dung của Dự án này cần tập trung vào việc hỗ trợ kỹ thuật phát triển SXNN, tuyên truyền về pháp luật BVR, hỗ trợ các hộ

81

dân tổ chức lao động sản xuất theo hình thức tập thể để nâng cao năng suất cây trồng và thu nhập từ nông sản. Đặc biệt là những biện pháp hỗ trợ các hộ dân không có đất SXNN để họ có thu nhập ổn định, có thể trang trải nhu cầu sinh hoạt gia đình.

 UBND xã Bù Gia Mập và UBND xã Đắk Ơ phối hợp với Ban quản lý VQG Bù

Gia Mập lập tờ trình gửi UBND huyện Bù Gia Mập và UBND tỉnh Bình Phƣớc đề nghị quy hoạch khu dân cƣ cho các hộ dân không có đất SXNN của xã Bù Gia Mập (ƣu tiên) và xã Đắk Ơ với diện tích khoảng 1.000 ha đến 1.500 ha để tạo sinh kế và thu nhập cho các hộ này, giảm áp lực xâm hại tài nguyên rừng và đa

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng dân cư vùng đệm trong công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia bù gia mập (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)