Khoáng Khoảng nồng độ asen
(mg/kg) Khoáng
Khoảng nồng độ
asen (mg/kg)
Khoáng Sulphite: Amphibole 1.1 – 2,3
Pyrhotite 5 - 100 Olivine 0,08 – 0,17
Marcasite 20 - 600 Pyroxene 0,05 – 0,8
Galena 5 - 10000 Khoáng Carbonat:
Sphalerite 5 - 17000 Calcite 1 - 8
Chalcopyrite 10 - 5000 Dolomite < 3
Khoáng oxit: Siderite < 3
Hematit >160 Khoáng Sulphat:
Fe(II) >2000 Gypsum/anhydrite < 1 - 6
Khoáng Khoảng nồng độ asen
(mg/kg) Khoáng
Khoảng nồng độ
asen (mg/kg)
Magnetite 2,7 - 41 Jarosite 34 - 1000
Khoáng Silicate: Khoáng khác:
Quartz 0,4 - 1.3 Apatite < 1 - 1000
Feldspar <0,1 – 2,1 Halite < 3
Biotite 1,4 Fluorite < 2
Ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho thấy, trong nhiều phức hệ đá xâm nhập có chứa arsenopyrite với mức hàm lƣợngasen từ <100 ppm đến 1000 ppm [3].
1.2.3.3. Asen trong đất và vỏ phong hố
Hàm lƣợng trung bình của asen trong đất từ 5 - 6 ppm, trong đất ở Mỹ là 1,7 - 5 ppm, ở Pháp và Italia 2 ppm, Canada là 6,3 ppm, Nhật Bản 3,5 - 52 ppm, ở Liên Xô là
3,6 ppm.
Các kiểu đất khác nhau về hàm lƣợng As, hàm lƣợng trung bình asen trong đất phát triển trên đá cát kết ở Thái Lan là 2,4 ppm, ở Nhật Bản 4 ppm, Hàn Quốc 4,6 ppm, Canada 5,8 ppm, đất Laterit ở Australia là 3ppm. Đất phong hoá từ sét kết giàu
asen hơn: Bungari 3,4 ppm, Thái Lan 12,8 ppm, Anh 25 ppm...
Ở nƣớc ta ít tài liệu về địa hoá asen trong đất, một số nghiên cứu gần đây về sự phân bố asen trong đất và vỏ phong hoá ở Việt Nam cho thấy: Hàm lƣợng trung bình của asen trong đất Tây Bắc dao động trong khoảng 2,6 - 11 ppm. Đất hình thành trên các đá biến chất: phiến sericit, phiến mica, phiến amphibolit thuộc hệ tầng Nậm Cô, đất trên các đá biến chất thuộc hệ tầng Suối Chiềng có hàm lƣợng asen không cao, khoảng 2,6 ppm. Đất dốc tụ trên đá vôi thuộc diệp Đồng Giao - 2,87 ppm, đất phát triển trên cát kết, bột kết, sét kết thuộc hệ tầng Cẩm Thuỷ, trên cát kết, bột kết thuộc diệp Yên Châu trung bình từ 7,1 - 8,4 ppm, đất trên phiến sét thuộc diệp Sông Mã - 9,35 ppm, vỏ phong hoá trên quặng vàng ở Đồi Bù giàu asen hơn (5 - 2550 ppm, trung
bình 372 ppm). Hàm lƣợng asen trong đất và vỏ phong hoá feralit trên các đá bazan hệ tầng Viên Nam ở khu quặng Đồi Bù là 5 - 220 ppm, trung bình 161 ppm [3].
1.2.3.4. Asen trong trầm tích
Hàm lƣợng tổng asen trong bùn biển đại dƣơng thế giới là 1 ppm, trong trầm tích Đệ Tứ hạt mịn ở Osaka, Kobe, Kyoto, Chiaba, Fukuoka, Sendai (Nhật Bản) khoảng 1
- 30 ppm, trong trầm tích sét biển tuổi Plio-Pléitocên ở Osaka là 200 ppm. Trầm tích
biển ven bờ Việt Nam có hàm lƣợng Asen dao động trong khoảng 0,1 - 6,1 ppm, cao
nhất làvùng ven bờ Bạc Liêu - Cà Mau, Phú Yên và Quảng Ngãi [3].
1.2.3.5. Asen trong sinh vật
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới, cây trồng cũngchứa một lƣợng As nhất định, đôi khi khá cao. Nhƣ ở Mỹ, hàm lƣợng As trong cỏ chăn nuôi
0,06 - 0,7 ppm; trong lúa khô 110 - 200 ppm; ngô 30 40 ppm; bắp cải 20 - 50 ppm;
hành tƣơi 50 - 200 ppm; cà chua tƣơi 9 - 12000 ppm. As chủ yếu tích tụ ở rễ, ở những khu vực đất bị ơ nhiễm thì rễ cây hấp thụ khá nhiều As (1000 - 6000 ppm), còn phần trên mặt đất là 100 ppm. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, hàm lƣợng As trong lúa cao hơn trong ngô và sắn. Sinh vật biển nói chung thƣờng giàu asen, hàm lƣợng trung bình của As trong cá biển từ 0,6 - 4,7 ppm (trung bình 2,7 ppm), cịn cá nƣớc ngọt là 0,54 ppm. As tập trung trong gan và mỡ [3][8].
Đối với cơ thể ngƣời, asen đi vào cơ thể trong một ngày đêm thông qua chuỗi thức ăn khoảng 1 mg, qua bụi khơng khí 1,4 µg và các đƣờng khác 0,04 - 1,4 µg. Hàm lƣợng asen trong cơ thể ngƣời khoảng 0,08 - 0,2 ppm, tổng lƣợng asen trong ngƣời trung bình khoảng 1,4 mg. Asen tập trung trong gan, thận, hồng cầu, hemoglobin và đặc biệt tập trung trong não, xƣơng, da, phổi, tóc [23].