Hóa chất sử dụng trong quá trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIEN CU DIU CH VT LIU HP PH ASE (Trang 76 - 78)

hình Thơng s Xut x

1 Na2HAsO4.7H2O Hạt KLPT:311,99 g/mol Merck, Đức

2 CuSO4.5H2O Hạt KLPT:249,68 g/mol Merck, Đức

3 Pb(CH3COO)2.3H2O Hạt KLPT: 379,31 g/mol Prolabo, Pháp

4 ZnSO4. 7H2O Hạt KLPT: 287,53 g/mol Merck, Đức

5 Fe(NO3)3.9H2O Hạt KLPT: 404 g/mol Merck, Đức

6 NaOH Lỏng Nồng độ: 1M KLPT: 39,99 g/mol Merck, Đức 7 HNO3 Lỏng Nồng độ: 1M KLPT: 63,01 g/mol Merck, Đức 8 HCl Lỏng Nồng độ: 1M KLPT: 36,46 g/mol Merck, Đức

4.1.4. Mt slƣu ýtrƣớc khi làm thí nghim

- Dụng cụ thí nghiệm: Cốc thủy tinh, ống đong, đũa thủy tinh, pipet, bình tam

giác, bình định mức cần phải đƣợc vệ sinh sạch, tráng nƣớc cất, sây khô rồi mới sử

dụng.

- Thiết bị thí nghiệm: Kiểm tra nguồn điện, độchính xác trƣớc khi sử dụng. - Mỗi thí nghiệm cần tiến hành nhiều lần đểđảm bảo kết quả chính xác.

- Khi cần lấy 1 thể tích dung dịch nhỏdùng Micropipet để có kết quả chính xác. - Khi tiến hành thí nghiệm do tiếp xúc nhiều với hóa chất độc hại, cần phải trang bị dụng cụ bảo hộđầy đủ: Áo blous, găng tay cao su, khẩu trang y tế.

4.2. VT LIU

4.2.1. Chun b vt liu

- Đất sét sau khi lấy về sẽ ở dạng ẩm ƣớt, đem cán thành từng lát mỏng rồi đem đi sấy ở 105oC.

- Đất sét sau khi sấy khô đem xay nhuyễn thành bột, sau đó rây lại cho đồng nhất để sử dụng.

Mùn cưa:

- Mùn cƣa sau khi lấy về đem xay nhuyễn, ray lấy các cỡ hạt khác nhau để sử dụng: A (<0,07 mm), B (0,07÷0,15 mm), C (0,15÷0,2 mm), D (0,2÷0,45 mm).

Bùn st:

- Bùn sắt sau khi lấy về sẽở dạng lỏng, đem đi sấy ở 105oC.

- Bùn sắt sau khi sấy khô đem xay nhuyễn thành bột sau đó đem rây lại cho

đồng nhất để sử dụng.

4.2.2. Xác định khối lƣợng riêng ca vt liu

1. Cho vật liệu vào ống đong 10ml đúng mức, xốc nhẹ cho có độ nén tự nhiên.

2. Cân xác định khối lƣợng khối vật liệu có thể tích 10 ml trên (cân ống đong trƣớc và sau khi bỏ vật liệu vào, trừ ra độ chênh lệch khối lƣợng). Khối lƣợng riêng của vật liệu đƣợc xác định bằng công thức:

Khối lƣợng riêng = Khối lƣợng (mg) / thể tích (ml)

4.2.3. Điều chế vt liu Khối Ceramic – Bùn sắt Khối Ceramic – Bùn sắt Sấy khô ở 105oC Hạt Ceramic – Bùn sắt Hỗn hợp đất sét + mùn cƣa + bùn đỏ+ nƣớc Nghiền Hạt Ceramic – Bùn sắt hoàn chỉnh Nung ở 8000C, 6h Rửa sạch Sấy ở 105oC, 2h

Hình 4.1. Quy trình điều chế vt liu Thuyết minh quy trình: Thuyết minh quy trình:

Quá trình điều chế vật liệu Ceramic – Bùn sắt đƣợc mơ tả nhƣ hình 4.1 gồm các

bƣớc sau: Đầu tiên, tiến hành trộn đất sét, mùn cƣa và bùn sắt với tỉ lệ khác nhau, thêm nƣớc cất vào với lƣợng vừa đủ, trộn đều cho đến khi hỗn hợp tan hoàn toàn ở dạng huyền phù. Sau đó đem hỗn hợp này đi sấy ở 1050C trong 2h và nung trong lò nung ở

800oC trong 6h, lấy ra để nguội ở nhiệt độ phòng, ta đƣợc khối Ceramic – Bùn sắt. Tiếp tục nghiền khối Ceramic –Bùn sắt và phân loại ở những cỡ hạt khác nhau: FC1 (< 0,15 mm); FC2 (0,15 ÷ 0,2 mm); FC3 (0,2 ÷ 0,45 mm), FC4 (> 0,45 mm), gọi là hạt

Ceramic –Bùn sắt (FC). Cuối cùng, đem mẫu FC đi rửa cho sạch hết cặn bẩn và huyền phù, sau đó đem sấy khơ ở 105oC ta đƣợc mẫu vật liệu FC hồn chỉnh.

Chúng tơi tiến hành điều chế vật liệu FC và khảo sát ở nồng độ 300 ppb, cụ thể:

4.2.3.1. Khảo sát lƣợng mùn cƣa tối ƣu

Một phần của tài liệu NGHIEN CU DIU CH VT LIU HP PH ASE (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)