CHƢƠNG 5 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HẤP PHỤ ASEN CỦA VẬT LIỆU Ở
5.3.2. Hiệu quả hấp phụ asen của Ceramic và Ceramic –Bùn sắt tối ƣu
Ceramic và Ceramic – Bùn sắt đều đƣợc điều chế từ mùn cƣa và đất sét, điểm khác nhau là Ceramic – Bùn sắt đƣợc thêm vào bùn sắt, mục đích của việc thêm bùn sắt là lợi dụng sự có mặt của ion Fe3+ trong vật liệu để hấp phụ asen [40][41]. Khi
khảo sát khảnăng hấp phụ asen của 2 loại vật liệu này ta có bảng sau:
Bảng 5.5. Hiệu quả khử asen của vật liệu Ceramic và Ceramic – Bùn sắt
Mẫu C0 (ppb) Ce (ppb) Hiệu suất (%)
Ceramic 300 242,76 19,08
Ceramic – Bùn sắt 300 3,87 98,71
Bảng 5.5 cho thấy với nồng độasen đầu vào là 300 ppb thì hiệu quả xử lý của vật liệu Ceramic – Bùn sắt (98,71%) gấp 5 lần vật liệu Ceramic (19,08%), chứng tỏ khi cho bùn sắt vào thì khảnăng xử lý kim loại của nó tăng cao so với việc khơng thêm bùn sắt. Khi asen tiếp xúc với vật liệu Ceramic – Bùn sắt, các phân tử này sẽ bị hấp phụ và đƣợc giữ trên bề mặt vật liệu làm nồng độ asen trong nƣớc giảm.
5.3.4. Hiệu quả hấp phụ asen của Ceramic – Bùn sắt rửa và khơng rửa
Sau khi có đƣợc vật liệu Ceramic –Bùn sắt hồn chỉnh, chúng tơi tiến hành khảo sát hiệu quả khử asen của theo phƣơng pháp rửa và không rửa vật liệu. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 5.6. Hiệu quả khử asen của vật liệu Ceramic – Bùn sắt rửa và không rửa
Mẫu C0 (ppb) Ce (ppb) Hiệu suất (%)
FC rửa 300 9,23 96,92
FC không rửa 300 3,94 98,69
Ta thấy ở cùng một loại vật liệu điều chếnhƣng khảnăng xửlý asen theo phƣơng
pháp rửa (96,23%) thấp hơn phƣơng pháp không rửa (98,69%). Kết quả này cho thấy, vật liệu sau khi điều chế xong đã chứa một lƣợng sắt nhất định nhờ bùn sắt có trong vật liệu và chúng bám lên bề mặt vật liệu. Vì vậy, khi dùng nƣớc rửa, lƣợng bùn sắt bám bên ngồi vật liệu sẽ hịa tan một phần vào nƣớc làm giảm lƣợng sắt của vật liệu so với ban đầu (lúc điều chế) dẫn đến hiệu quả xử lý asen của vật liệu giảm. Do đó ta
sẽ sử dụng vật liệu Ceramic – Bùn sắt không rửa để khả năng xử lý đạt hiệu quả cao nhất cho quá trình nghiên cứu tiếp theo.
5.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ ASEN CỦA VẬT LIỆU THEO PHƢƠNG PHÁP GIÁN ĐOẠN