3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ
3.2.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
3.2.2.1. Lập kế hoạch về tài sản cố định
Kế hoạch trang bị TSCĐ: Căn cứ để lập kế hoạch trang bị và nhu cầu về TSCĐ của Công ty là nhu cầu thị trường xây dựng, số lượng và giá trị hợp đồng xây dựng đã ký kết, dự báo dài hạn về các dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn sắp tới, tình trạng của TSCĐ hiện có của doanh nghiệp, các tính tốn hiệu quả kinh tế giữa mua sắm mới và đi thuê.
Kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ: Căn cứ vào chu kỳ bảo dưỡng và sửa chữa dự phòng của mỗi loại TSCĐ, tuổi thọ của TSCĐ, nhật trình máy thi công…để lập kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa.
Kế hoạch sử dụng TSCĐ: Kế hoạch sử dụng TSCĐ cho q trình thi cơng xây lắp trong đó phải giải quyết các vấn đề về lựa chọn phương án cơ giới hóa xây dựng tối ưu, phân phối máy hợp lý theo tiến độ thi công, điều phối máy giữa các cơng trình, chi tiết như sau:
- Kế hoạch cải tiến sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hệ số sử dụng máy theo công suất, theo thời gian và theo công việc máy hoạt động.
án đi thuê và tự mua sắm, đào tạo và hướng dẫn người thợ vận hành máy móc đạt hiệu quả khai thác vừa bảo vệ an toàn cho tài sản.
- Kế hoạch khấu hao TSCĐ: kế hoạch khấu hao khơng chỉ có nhiệm vụ tính ra giá trị khấu hao cần thiết mà phải tìm ra phương pháp khấu hao để vừa có thể bảo tồn vốn. vừa đảm bảo tính cạnh tranh của giá thành sản phẩm.
- Kế hoạch dự trữ TSCĐ: kế hoạch này có nhiệm vụ xác định lượng TSCĐ dự trữ sao cho vừa đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục lại vừa hợp lý về mặt kinh tế tránh sảy ra lãng phí, gây giảm hiệu quả kinh tế.
3.2.2.2. Bảo toàn và phát triển vốn cố định
Để sử dụng hiệu quả vốn cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên, Công ty cần thực hiện các biện pháp khơng chỉ bảo tồn mà cịn phải phát triển được vốn cố định sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Bảo toàn vố cố định được xem xét dưới hai góc độ là hiện vật và giá trị.
Bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật là duy trì thường xuyên năng lực sản xuất ban đầu cho các TSCĐ. Trong q trình sử dụng TSCĐ cơng ty phải quản lý chặt chẽ không làm mất mát, khai thác tốt, bảo dưỡng nhằm duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của TSCĐ.
Bảo toàn vốn cố định về mặt giá trị là duy trì được sức mua của vốn cố định ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu tư ban đầu bất kể sự biến động về giá cả, tiến bộ kỹ thuật. Để bảo toàn và phát triển vốn cố định, Công ty cần đánh giá đúng tình hình sử dụng và đề ra phương pháp bảo tồn và phát triển vốn cố định.
Cơng ty có thể áp dụng một số biện pháp chủ yếu sau:
- Thường xuyên tiến hành đánh giá đúng giá trị sử dụng của TSCĐ, tạo điều kiện phản ánh chính xác tình hình biến động của vốn cố định, điều chỉnh kịp thời giá trị TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao và khơng để mất vốn cố định.
- Lựa chọn phương pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp, đảm bảo khắc phục được ảnh hưởng của hao mịn vơ hình.
hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có của cơng ty cả về mặt thời gian và công suất. Kịp thời thanh lý các TSCĐ khơng hữu ích hoặc hư hỏng. không dự trữ quá mức TSCĐ chưa cần dùng.
- Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ, không để sảy ra tình trạng TSCĐ hư hỏng trước thời hạn hoặc hư hỏng bất thường làm tăng chi phí sử dụng TSCĐ cũng như thiệt hại do ngừng sản xuất. Có biện pháp quản lý, phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh như mua bảo hiểm cho các TSCĐ.
- Xây dựng quy chế về quản lý, sử dụng TSCĐ cũng như chế độ thuê tài sản, thiết bị thi công nội bộ để nâng cao trách nhiệm của các đơn vị nội bộ trong việc giữ gìn và khai thác có hiệu quả các TSCĐ của công ty.
3.2.2.3. Đổi mới hoạt động đầu tư TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư TSCĐ và đặc biệt đối với các máy móc thiết bị, cơng nghệ thi cơng là khâu quyết định đến trình độ kỹ thuật, năng lực sản xuất, năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng nói chung và Công ty Cổ phần Xây Dựng LB Việt Nam nói riêng. Đầu tư TSCĐ chính là đầu tư dài hạn, đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của Công ty, phát triển hoạt động SXKD một cách bền vững, đồng thời góp phần thay đổi cơ cấu vốn, tài sản của Công ty theo hướng hợp lý.
Quyết định đầu tư tài chính dài hạn là một trong những quyết định có tính chiến lược quan trọng của cơng ty, nó liên quan đến việc mở rộng quy mô của công ty trong tương lai. Ảnh hưởng của đầu tư tài chính dài hạn đến hoạt động SXKD trong một thời gian dài và ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty. Lựa chọn, đánh giá về đối tượng đầu tư chính là yếu tố then chốt ra quyết định đầu tư của Công ty. Do đó, việc đổi mới hoạt động đầu tư dài hạn sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh, thích ứng với thị trường và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.