3.3.1 Kiến nghị với Công ty Cổ phần Xây Dựng LB Việt Nam
- Thiết lập cơ chế vận hành có hiệu quả giữa Cơng ty Cổ phần Xây dựng LB Việt Nam với các đơn vị, bộ phận.
- Trước những khó khăn về thiếu hụt VKD, Cơng ty Cổ phần Xây dựng LB Việt Nam nên linh động, xây dựng quy trình thanh tốn các cơng trình đã bàn giao cho khách hàng.
- Trong tương lai tiếp tục kết hợp, liên kết với các công ty trong cơng tác thị trường và tìm kiếm dự án đầu tư mới. Công ty Cổ phần Xây Dựng LB Việt Nam phát triển tốt cần có sự hậu thuẫn đắc lực từ cổ đơng lớn nhất là Công ty Cổ phần Xây dựng LB Việt Nam. Trong thời gian tới, hoạt động SXKD của công ty sẽ đạt hiệu quả cao nhất khi có sự giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía lãnh đạo Cơng ty.
3.3.2. Kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước
Nhà nước với vai trò quan trọng trong việc quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tạo hành lang pháp lý và môi trường hoạt động kinh doanh cho các DN, đặc biệt có những chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng và sự cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động và phát triển.
Tuy nhiên, hiện nay có khá nhiều bất cập trong cơ chế, chính sách của Nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và nguồn vốn đầu tư công gây ra những khó khăn, vướng mắc trong q trình hoạt động và thực hiện cho các DN xây lắp nói chung và Cơng ty Cổ phần Xây Dựng LB Việt Nam nói riêng. Các cơ quan Nhà nước cần xem xét các kiến nghị sau:
- Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật kinh tế nói riêng để khuyến khích các DN tận dụng cơ hội kinh doanh, tạo sự năng động cho DN, tạo hành lang pháp lý thơng thống để phát triển SXKD trong nước cũng như thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho ngành xây dựng. Ngoài ra, Nhà nước cần cho phép DN chủ động và tự chịu trách nhiệm trong việc xác định mức trích khấu hao đối với từng loại tài sản tùy thuộc vào mức độ sử dụng trong năm để phản ánh mức độ hao mòn và năng suất sử dụng tài sản cố định.
- Tiếp tục nghiên cứu và bổ sung các hướng dẫn về chính sách thuế và chính sách kế tốn, sớm rút ngắn và dần xóa bỏ sự khơng đồng nhất giữa chính sách thuế và chính sách kế tốn.
ban Tỉnh Thành phố để tạo điều kiện cho DN nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục dự án đầu tư.
- Đưa ra hệ thống các chỉ tiêu ngành: Nhà nước cần hồn thiện xây dựng và cơng bố một số chỉ tiêu ngành đánh giá mức độ hiệu quả của DN, đồng thời phải thường xuyên theo dõi và kiểm tra sự thay đổi của hệ thống chỉ tiêu đó để chỉnh sửa cho phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ. Qua đó, có thể hỗ trợ DN đánh giá chính xác hiệu quả SXKD kinh doanh trong từng thời kỳ.
Kết luận chƣơng 3
Tổ chức, quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh là một vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với Công ty Cổ phần Xây Dựng LB Việt Nam nhất là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực thi công xây dựng như hiện nay. Trên cơ sở định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Xây Dựng LB Việt Nam chương 3 luận văn đã đề xuất các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty trong đó tập trung vào nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động; nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định; nhóm các giải pháp khác nhằm góp phần giúp Cơng ty quản lý sử dụng vốn kinh doanh hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả khơng chỉ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng lợi nhuận, tăng khả năng tích lũy, giúp Cơng ty phát triển bền vững và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt quyết liệt, muốn tồn tại và chủ động bảo đảm quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra một cách liên tục, nhịp nhàng, doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định. Bên cạnh đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một đề tài mang tính thời sự cấp bách, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu vốn sản xuất vì vậy doanh nghiệp ln tìm cách sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất.
Một trong những cơ sở quyết định cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là hiệu quả sử dụng vốn. Quản lý và sử dụng vốn tại doanh nghiệp đạt hiệu quả cao thì mới có điều kiện tích lũy đầu tư cơng nghệ, mở rộng sản xuất và nâng cao khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế diễn ra ngày càng sâu rộng. Để đạt yêu cầu của đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây dựng LB Việt Nam”. Tác giả đã đi sâu tìm hiểu những lý luận cơ bản về vốn kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn và hệ thống hóa các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn theo 3 nhóm là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Thơng qua đó phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp.
Từ những kiến thức lý luận, đi sâu phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây Dựng LB Việt Nam, từ đó rút ra các nhận xét và đánh giá về những thành tựu đã đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của nó.
Trên cơ sở những kiến thực lý luận, kết quả phân tích thực trạng và các nguyên nhân, tìm hiểu cơ hội, thách thức, cũng như định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Xây dựng LB Việt Nam trong thời gian tới. Tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây Dựng LB Việt Nam. Để góp phần phát huy hiệu quả các giải pháp đề xuất, tác giả cũng kiến nghị với Công ty Cổ phần Xây dựng LB Việt Nam và cơ quan quản lý Nhà nước nhằm tạo ra một môi trường sản xuất kinh doanh tốt hơn cho các doanh nghiệp trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ty Cổ phần Xây dựng LB Việt Nam (2013), Báo cáo tài chính năm 2013.
2. Cơng ty Cổ phần Xây dựng LB Việt Nam (2014), Báo cáo tài chính năm 2014.
3. Cơng ty Cổ phần Xây dựng LB Việt Nam (2015), Báo cáo tài chính năm 2015.
4. Công ty Cổ phần Xây dựng LB Việt Nam (2016), Báo cáo tài chính năm 2016.
5. Cơng ty Cổ phần Xây dựng LB Việt Nam (2017), Báo cáo tài chính năm 2017.
6. Ngơ Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính
7. Ngơ Thế Chi, Trương Thị Thuỷ (2010), Giáo trình kế tốn tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội – xuất bản năm 2013
8. Phạm Văn Được, Đặng Thị Kim Cương ( 2007), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
9. Ngơ Đình Giao (1997), Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội
10. Lưu Thị Hương (2005), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê
11. Nguyễn Duy Lạc (2009), Tổ chức nguồn lực tài chính, Bài giảng dùng cho cao
học và NCS chuyên ngành kinh tế công nghiệp, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội
12. Nhâm Văn Tốn (2009), Phân tích định lượng trong quản trị, Trường ĐH Mỏ -
Địa chất, Hà Nội
13. Đỗ Hữu Tùng (2005), Quản trị tài chính, Bài giảng dùng cho cao học và NCS chuyên ngành kinh tế công nghiệp, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
14. David Begg, Kinh tế học, Nhà xuất bản thống kê