Những khó khăn ng−ời nuôi th−ờng gặp

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế các loại hình nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an (Trang 88)

X:

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.5. Những khó khăn ng−ời nuôi th−ờng gặp

Nuôi trồng thuỷ sản là nghề mang lại lợi nhuận lớn nh−ng ng−ời nuôi cũng phải đ−ơng đầu với không ít khó khăn và rủi ro. Trong điều tra, chúng tôi đ thảo luận với 103 chủ đầm và nhận đ−ợc 342 ý kiến liên quan đến những khó khăn mà họ th−ờng phải đối mặt. Mức độ ảnh h−ởng của những yếu tố này đối với từng vùng nuôi đ−ợc thể hiện ở bảng 4.13.

Tại vùng 1, 21,1% ý kiến cho rằng khó khăn chủ yếu là không kiểm soát đ−ợc bệnh dịch, 17,43 % coi việc không nắm rõ kỹ thuật nuôi là khó khăn đáng kể, 15,9% ý kiến cho rằng cơ sở hạ tầng không đồng bộ ảnh h−ởng đến hiệu quả nuôi trồng. Do mới chuyển từ nuôi quảng canh mật độ

- -

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ---88

1-2 con/m2 sang quảng canh cải tiến mật độ 4-6 con/m2 nên nhiều ng−ời

ch−a nắm rõ kỹ thuật.

Bảng 4.14: Những khó khăn mà ng−ời nuôi trồng gặp phải

Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Tổng thể TT Khó khăn Sl (ý kiến) Tỷ lệ (%) Sl (ý kiến) Tỷ lệ (%) Sl (ý kiến) Tỷ lệ (%) Sl (ý kiến) Tỷ lệ (%) 1 Khí hậu, thời tiết 4 3,67 3 2,65 12 11,76 19 5,86 2 Môi tr−ờng n−ớc 13 11,93 15 13,27 9 8,82 37 11,42 3 Kỹ thuật nuôi 19 17,43 21 18,58 9 8,82 49 15,12 4 Bệnh dịch 23 21,10 22 19,47 11 10,78 56 17,28 5 Thị tr−ờng tiêu thụ 5 4,59 5 4,42 7 6,86 17 5,25 6 Vốn 19 17,43 28 24,78 26 25,49 73 22,53 7 Nguồn giống 5 4,59 7 6,19 18 17,65 30 9,26 8 Đất đai 2 1,83 2 1,77 4 3,92 8 2,47 9 Chính sách 2 1,83 1 0,88 2 1,96 5 1,54 10 Cơ sở hạ tầng 17 15,60 9 7,96 4 3,92 30 9,26 Tổng cộng 109 100,00 113 100,00 102 100,00 324 100,00

Nguồn: tổng hợp kết quả điều tra Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng còn ch−a đ−ợc xây dựng một cách đồng bộ gây khó khăn cho việc chăm sóc và thu hoạch, n−ớc cấp và n−ớc thải chung 1 nguồn nên bệnh dịch dễ lây lan, khó kiểm soát. Chuyển lên hình thức thâm canh cao hơn, yêu cầu l−ợng vốn đầu t− lớn hơn, trong điều kiện ng−ời dân còn nghèo nên có 17,43% ý kiến cho rằng thiếu vốn để đầu t− nuôi tôm.

Cũng là nuôi tôm nh−ng khác với vùng 1, tại vùng 2 nuôi theo ph−ơng thức thâm canh, yêu cầu đầu t− lớn, nên có tới 24,78% ý kiến cho rằng thiếu vốn là yếu tố làm giảm hiệu quả kinh tế của việc nuôi trồng. Cơ sở hạ tầng ở vùng này đ−ợc chú ý đầu t− và quy hoạch, tuy nhiên n−ớc cấp và n−ớc thải cùng từ 1 nguồn là sông Mai giang, bởi thế 13,27% ý kiến cho rằng môi tr−ờng n−ớc đang là yếu tố hạn chế đến hiệu quả nuôi tôm. Nh− đ nói ở phần

- -

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ---89

4.3.1, kỹ thuật nuôi trồng của ng−ời dân không đ−ợc đào tạo căn bản, bởi thế qua phỏng vấn 18,58% ý kiến cho rằng họ gặp khó khăn do không nắm vững kỹ thuật nuôi, 19,47% cho rằng họ lúng túng trong cách kiểm soát và hạn chế bệnh dịch.

Tại vùng 3 là bi triều nuôi ngao, phong trào nuôi ngao ở đây đang phát triển mạnh, ng−ời dân đang khát vốn đầu t− nuôi ngao, bởi thế có tới 25,49% ý kiến cho rằng thiếu vốn đầu t− là yếu tố hạn chế hiệu quả nuôi. Có 11,76% ý kiến cho rằng khó khăn do khí hậu thời tiết mang lại ảnh h−ởng trực tiếp đến sản l−ợng thu hoạch, 8,82% ý kiến cho rằng n−ớc bị ô nhiễm do sự ra vào của tàu thuyền đ làm giảm năng suất ngao. Nguồn giống ngao th−ờng đ−ợc mua từ Bến Tre, nên tỷ lệ chết cao và không đ−ợc kiểm dịch, nên có 17,65% ý kiến cho rằng giống ngao không thực sự chủ động và đảm bảo đang là khó khăn với ng−ời nuôi.

Nh− vậy xét trên toàn vùng, sự thiếu vốn đầu t− đang là yếu tố gây nhiều cản trở cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản. Bên cạnh đó các yếu tố khác nh− sự thiếu hiểu biết về kiến thức nuôi trồng, ảnh h−ởng và thiệt hại do dịch bệnh, chất l−ợng môi tr−ờng nuôi không thực sự đảm bảo đang gây ra nhiều khó khăn cho ng− dân trong vùng.

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế các loại hình nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)