Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản vùng venbiển huyện Quỳnh L−u

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế các loại hình nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an (Trang 58)

X:

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản vùng venbiển huyện Quỳnh L−u

Quỳnh L−u là 1 trong 4 huyện ven hiển của tỉnh Nghệ An, chiếm 40% diện tích mặt n−ớc mặn lợ của cả tỉnh. Nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Quỳnh L−u có từ năm 1972 nh−ng chủ yếu là nuôi quảng canh, đến năm 1992 mới bắt đầu đ−ợc quy hoạch vùng nuôi tuỳ theo điều kiện mà xây dựng vùng nuôi công nghiệp và vùng nuôi sinh thái bền vững, tuy vậy đối với nghề nuôi ngao lại bắt đầu muộn, mới đ−ợc du nhập từ năm 1999 từ một thử nghiệm của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I.

Biểu 4.1: Diện tích, năng suất, sản l−ợng các loại hình NTTS ở huyện Quỳnh L−u

So sánh(%) Chỉ tiêu ĐVT 2002 2003 2004

03/02 04/03 BQ

1 Diện tích NTTS ha 885,50 911,50 973,00 102,94 106,75 104,82

- Nuôi tôm th−ơng phẩm ha 848,00 867,00 921,00 102,24 106,23 104,22

- Nuôi ngao ha 37,50 44,50 52,00 118,67 116,85 117,76

* Số trại tôm giống trại 17,00 22,00 33,00 129,41 150,00 139,33

2. Năng suất nuôi

- Nuôi tôm th−ơng phẩm Tấn/ha 0,59 0,66 0,85 112,48 128,35 120,15

- Nuôi ngao Tấn/ha 10,67 12,92 15,08 121,14 116,68 118,89

- Nuôi tôm giống tr.c/trại 3,18 3,53 2,79 111,24 78,90 93,68

3. Tổng sản l−ợng NTTS

- Nuôi tôm Tấn 500,00 572,00 660,00 114,40 115,38 114,89

- Nuôi ngao Tấn 400,00 575,00 784,00 143,75 136,35 140,00

- Nuôi tôm giống Tr. con 54,00 77,74 92,00 143,96 118,34 130,53

- -

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ---58

Diện tích NTTS của huyện Quỳnh L−u không ngừng tăng lên trong 3 năm nghiên cứu từ 885,5 ha năm 2002 lên 973 ha năm 2004, đạt tốc độ 4,82% bình quân hàng năm, đó là do một số diện tích diêm nghiệp và nông nghiệp kém hiệu quả đ−ợc chuyển sang nuôi tôm, đồng thời vùng bi triều cũng đ−ợc đ−a thêm vào để nuôi ngao. Trong tổng quỹ đất NTTS của huyện thì diện tích nuôi tôm chiếm chủ yếu 94,65% ( 2004).

Diện tích nuôi ngao tăng rất nhanh qua 3 năm, từ 37,5 ha năm 2002 lên 52 ha năm 2004, đạt tốc độ tăng bình quân là 17,76%. Do nghề nuôi ngao mới đ−ợc phát triển trong mấy năm gần đây, đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế cao, nên đ khuyến khích các hộ dân không ngừng mở rộng khai thác diện tích bi triều để nuôi ngao.

Nghề sản xuất tôm giống đ−ợc phát triển trong một số năm gần đây, nằm trong chủ tr−ơng chỉ đạo của UBND tỉnh và huyện, nhằm tạo nguồn tôm giống đảm bảo chất l−ợng và chủ động cho nghề nuôi tôm th−ơng phẩm ở địa ph−ơng. Mỗi trại tôm giống khi xây dựng đ−ợc UBND tỉnh Nghệ An tạo điều kiện trong việc vay vốn ngân hàng và thuê đất xây dựng cơ sở hạ tầng. Bởi vậy, số trại tôm giống đ tăng rất nhanh từ 17 trại năm 2002 lên 33 trại năm 2004, đạt tốc độ tăng 39,33% bình quân trong 3 năm. Năng suất của các loại hình nuôi cũng có sự thay đổi trong 3 năm nghiên cứu. Năng suất tôm th−ơng phẩm tăng nhanh, từ 0,59 tấn/ha năm 2002 đến 0,85 tấn năm 2004, đạt tốc độ tăng bình quân 20,15% do diện tích đ−a vào nuôi theo hình thức bán thâm canh và thâm canh ngày càng nhiều nên đ nâng cao năng suất toàn vùng. Bên cạnh đó, năng suất ngao cũng có sự v−ợt trội, tăng với tốc độ 18,89% bình quân 3 năm, thể hiện hiệu quả nuôi khá cao và ổn định.

Đối với loại hình nuôi tôm giống, tuy số l−ợng tôm post xuất bán tăng, nh−ng xét bình quân mỗi trại lại có chiều h−ớng giảm 3,3% qua 3

- -

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s khoa hc Kinh tế ---59

năm. Nguyên nhân là năm 2004, có 3 trại tôm đ−ợc xây dựng nh−ng ch−a đ−a vào sản xuất.

Theo sự tăng lên của diện tích và năng suất nuôi, sản l−ợng của các loại hải sản có sự tăng lên đáng kể, 14,89% đối với tôm th−ơng phẩm và 40% đối với ngao. Đối với tôm giống, từ chỗ không đáp ứng đủ nhu cầu trên địa bàn trong năm 2002, đ tiến tới đáp ứng đủ và còn xuất bán cho các tỉnh khác trong năm 2004.

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế các loại hình nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)