X:
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.2. Kết quả và hiệu quả của loại hình nuôi tô mở vùng 2
Nuôi tôm ở vùng 2 chủ yếu là hình thức thâm canh và bán thâm canh. Do diện tích đầm nhỏ, xen kẽ với đất nông nghiệp, nguồn n−ớc cho nuôi trồng bị ảnh h−ởng bởi n−ớc thải từ sản xuất nông nghiệp nên thay n−ớc cho tôm gặp khó khăn. Bởi vậy các chủ đầm nuôi đ áp dụng ph−ơng pháp nuôi ít thay n−ớc và ít phụ thuộc vào thức ăn, nguồn giống từ bên ngoài, đó là hình thức nuôi tôm công nghiệp. Hơn nữa, ở vùng này đ−ợc sự đầu t− về cơ sở hạ tầng của các dự án phát triển nguồn lợi thuỷ sản (dự án SUMA - Danida) đ tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ dân ở đây phát triển hình thức nuôi tôm công nghiệp. Các đầm nuôi ở đây đ−ợc x quy hoạch lại và cho thuê trong thời gian 20 năm, tiền thuê đầm phụ thuộc vào vị trí đầm nuôi, bởi thế trong 3 năm điều tra, chi phí thuê đầm không thay đổi
Với hình thức nuôi tôm thâm canh, ng−ời nuôi hoàn toàn chủ động về con giống và thức ăn cho tôm, chi phí cho con giống và thức ăn chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí nuôi.
Trong 3 năm nghiên cứu, chi phí đầu t− cho nuôi tôm ở vùng 2 khá lớn, bình quân 71,42 triệu đồng/1ha, trong đó năm 2004 đầu t− cao nhất, bình quân 81,75 triệu đồng/ha, chi phí không ngừng tăng qua 3 năm với mức tăng là 15,32%. Trong đó chi phí cho tôm giống và thức ăn tăng nhanh, t−ơng ứng 9,54% và 24,37% bình quân qua 3 năm nghiên cứu. Điều này thể hiện sự tăng đầu t− của hộ nuôi bằng cách tăng mật độ, đồng thời tăng l−ợng thức ăn cho tôm.
Tuy nhiên, qua bảng 4.4 ta thấy tốc độ tăng của chi phí đầu t− (15,32%) lớn hơn mức tăng lợi nhuận (11,78%) qua 3 năm nghiên cứu, hiệu quả nuôi
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ---66
không thực sự cao, năm 2002 đầu t− 1 đồng vốn thì thu đ−ợc 1,47 đồng doanh thuvà 0,47 đồng lợi nhuận
Bảng 4.4: Chi phí và kết quả nuôi tôm thâm canh ở vùng II
Đơn vị tính: triệu đồng
So sánh (%)
TT Chỉ tiêu 2002 2003 2004
03/02 04/03 BQ
A Thông tin chung
1 Mật độ (con/m2) 17,25 18,70 19,10 108,41 102,14 105,23 2 Năng suất (kg/ha) 1107,59 1127,20 1340,65 101,77 118,94 110,02
B Kết quả nuôi trồng
1 Giá trị sản xuất 91,73 101,75 119,53 110,92 117,47 114,15
2 Chi phí trung gian 51,89 56,09 69,63 108,09 124,14 115,84
Tôm giống 8,30 9,24 9,96 111,33 107,79 109,54 Thức ăn 25,48 27,21 39,41 106,79 144,84 124,37 Hoá chất 3,75 4,39 4,14 117,07 94,31 105,07 Công lao động 1,33 1,43 1,49 107,52 104,20 105,84 Thuế đất 4,38 4,38 4,38 100,00 100,00 100,00 Sữa chữa nhỏ 0,19 0,23 0,24 121,05 104,35 112,39 Li tiền vay 0,89 0,94 1,02 105,62 108,51 107,05
Dầu chạy máy 2,43 2,44 2,82 100,41 115,57 107,73
Chi khác 1,48 1,58 1,66 106,76 105,06 105,91
Cải tạo đầm 3,66 4,25 4,51 116,12 106,12 111,01
Khấu hao tài sản 5,65 5,67 5,68 100,35 100,18 100,27 Lao động gia đình 3,64 4,75 6,05 130,49 127,37 128,92
3 Giá trị gia tăng 39,84 45,66 49,90 114,61 109,29 111,92
4 Thu nhập hỗn hợp 34,19 39,99 44,22 116,96 110,58 113,73 5 Tổng chi phí 61,18 66,51 81,36 108,71 122,33 115,32 6 Lợi nhuận 30,55 35,24 38,17 115,35 108,31 111,78 C Một số chỉ tiêu 1 GTSX/ 1 đồng CP (lần) 1,50 1,53 1,47 102,03 96,03 98,99 2 Lợi nhuận/ 1 đồng CP (lần) 0,50 0,53 0,47 106,11 88,54 96,93
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ---67
Hơn nữa, các chỉ tiêu cho thấy hiệu quả nuôi không những không tăng lên mà còn có xu h−ớng giảm đi. Qua điều tra, chúng tôi thấy có nhiều nguyên nhân làm giảm hiệu quả kinh tế, trong đó có một số yếu tố cơ bản nh− sau. Theo quy hoạch vùng là nuôi thâm canh nên bắt buộc các hộ nuôi đều phải nuôi theo hình thức nuôi tôm công nghiệp. Kỹ thuật của ng−ời nuôi không đ−ợc đào tạo căn bản trong khi nuôi tôm công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật khá khắt khe. Điều này dẫn tới một số hộ nuôi liên tục thua lỗ, hiệu quả kinh tế thấp. Nguồn n−ớc dùng cho nuôi tôm không thực sự chủ động, n−ớc lấy vào và thải ra đều lấy từ một nguồn là sông Mai Giang, bị tác động bởi n−ớc từ canh tác nông nghiệp. Do đó khi có dịch bệnh thì lây lan rất nhanh, khó kiểm soát và ngăn chặn
Năng suất tôm cũng nh− giá trị sản xuất đều biến động tăng qua 3 năm, tuy nhiên, xét về hiệu quả kinh tế thì lại biến động giảm. Năm 2004, đầu t− 1 đồng chi phí thì chỉ thu đ−ợc 1,31 đồng giá trị sản xuất và 0,31 đồng lợi nhuận (thấp nhất trong 3 năm). Nguyên nhân là đầu vụ nuôi, thời tiết không thuận lợi, m−a liên tục và nhiệt độ thấp làm ảnh h−ởng đến quá trình cải tạo đầm hồ và gây màu n−ớc, đồng thời lại là cơ hội cho bệnh virus đốm trắng phát triển và lan rộng trong vùng, khiến cho một số hộ nuôi tôm bị thất thu. Mặt khác, vào thời điểm lấy n−ớc nuôi, cầu Quỳnh Bảng (x có diện tích nuôi tôm công nghiệp lớn nhất) đang thi công, làm cho nguồn n−ớc ở khu vực này ít đ−ợc trao đổi, chất l−ợng n−ớc lấy vào không đảm bảo [22].
* Tôm tự nhiên ở vùng 2: Khác với ở vùng 1, thu nhập từ tôm cá tự nhiên ở vùng 2 là không đáng kể so với nuôi tôm chính vụ. Do áp dụng quy trình nuôi thâm canh sử dụng nhiều hoá chất nên đ tác động không tốt đến sự phát triển của tôm tự nhiên, điều này làm cho thu nhập từ tôm tự nhiên không cao nh− ở vùng 1. Năm 2002, thu nhập từ tôm tự nhiên bình quân 1 ha ở vùng 2 là 1,291 triệu đồng, năm 2003 cùng với sự tăng mật độ, đồng thời sử dụng thêm hoá chất trong quá trình nuôi nên sản l−ợng tôm tự nhiên giảm, thu đ−ợc 1,182 triệu đồng bằng 91,65% so với năm 2002. Năm 2004 thay vì sử dụng hoá chất, các
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ---68
hộ đ sử dụng chất vi sinh trong quá trình nuôi nên mức độ độc hại và ảnh h−ởng đến sự phát triển của tôm tự nhiên giảm đi, thu nhập từ tôm tự nhiên tăng lên là 1,594 bình quân 1 ha, tăng hơn so với năm 2002 là 23,4%, năm 2003 là 34,85%