X:
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1.5. Đặc điểm vùng nuôi trồng thuỷ sản
Huyện Quỳnh L−u có diện tích đ đ−a vào nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ là 980 ha trong đó nuôi thâm canh là 352 ha, nuôi quảng canh cải tiến là 182 ha và nuôi quảng canh 444 ha [12]. Diện tích đ−ợc chuyển đổi dần từ đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả và các đồng muối sang nuôi trồng thuỷ sản là 586 ha.
Từ thực trạng nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn, có các hình thức nuôi trồng chính nh− sau
Hình thức làm đầm nuôi trồng
Khoảng 10 năm tr−ớc đây, các hình thức nuôi trồng thuỷ sản ở Quỳnh L−u phát triển manh mún, mang tính tự phát, ng−ời dân chủ yếu dựa vào mặt n−ớc mặn lợ tự nhiên để khoanh vùng nuôi trồng, nhằm khai thác tôm, cua, cá tự nhiên. Dần dần, do hiệu quả kinh tế cao từ ngành nuôi trồng thuỷ sản, chủ cơ sở nuôi trồng đ chia nhỏ và cải tạo đầm nuôi, bổ sung thêm thức ăn, hoá chất nhằm tăng năng suất, các loài hải sản đ−ợc nuôi trong đầm là tôm sú, tôm rảo. Hiện nay, nuôi tôm đang là ngành siêu lợi nhuận, bởi thế cùng với chủ tr−ơng quy hoạch vùng nuôi trồng, và sự giúp đỡ trong xây dựng cơ sở hạ tầng của các dự án, nhiều chủ đầm đ cải tạo đầm để nuôi tôm công nghiệp. Đến năm 2004 nuôi thâm canh chiếm gần 40 % diện tích nuôi tôm toàn huyện.
Hình thức khoanh vây nuôi ngao
Ngao, nghêu là loài nhuyễn thễ sống ở các bi triều, thức ăn là các mùn b hữu cơ lơ lửng trong n−ớc. Nuôi ngao không phải cho ăn, ng−ời nuôi chỉ cần đóng cọc, dăng l−ới xung quanh để ngăn chặn ngao di chuyển đi nơi khác, tuỳ điều kiện ổn định của bi nuôi mà ng−ời nuôi có thể thả thêm giống để tăng năng suất.
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ---50
Căn cứ vào tình hình đặc điểm về địa lý vùng nuôi trồng thuỷ sản huyện, chúng tôi chia làm ba vùng
Vùng 1: là vùng đất mặt n−ớc nằm sát ven biển, có diện tích làm đầm nuôi trồng là 529 ha. Nguồn n−ớc nuôi trồng cung cấp cho vùng này trực tiếp lấy từ biển vào, nên ít chịu ảnh h−ởng của n−ớc thải từ sản xuất nông nghiệp và đời sống. Đất sản xuất nông nghiệp ở vùng này cằn cỗi, ng−ời dân nghèo, dân trí thấp. Nghề NTTS đ có từ lâu nh−ng chủ yếu là nuôi quảng canh, trong 5 năm trở lại đây, khi nghề nuôi tôm đ−ợc chú ý đầu t−, ng−ời dân mới nuôi ở mức thâm canh cao hơn, hình thức nuôi ở đây chủ yếu là quảng canh cải tiến và bán thâm canh. Diện tích đầm lớn 3-10 ha, mức độ đầu t− thấp, cơ sở hạ tầng ít đ−ợc quan tâm nên thuỷ lợi không thực sự chủ động, đi lại chủ yếu dựa vào các bờ đầm nên còn khó khăn.
Vùng 2, là vùng nằm trong đê có diện tích làm đầm nuôi trồng là 392 ha, nằm trên địa giới 5 x chịu ảnh h−ởng nguồn n−ớc 2 con sông: Sông Hoàng Mai và sông Mai Giang đổ ra cửa Quèn và cửa Cờn. Nguồn n−ớc mặn cung cấp cho vùng này từ hai cửa sông Hoàng Mai và Mai Giang, song ít nhiều đ bị pha trộn n−ớc ngọt từ lục địa và vùng canh tác nông nghiệp. Vùng này có một số đặc điểm sau:
- Đ đ−ợc quy hoạch thành vùng nuôi tôm công nghiệp, cơ sở hạ tầng đ−ợc đầu t− khá nhiều, điều kiện thuỷ lợi và đi lại khá thuận tiện, diện tích đầm nhỏ 1-3 ha, mức độ đầu t− cho nuôi trồng rất cao.
- Ng−ời dân tr−ớc đây sống chủ yếu nhờ nghề đánh bắt cá, trồng rau màu nên kinh tế khá giả, có điều kiện đầu t− để nuôi tôm thâm canh
Vùng 3: Đây là vùng chuyên khoanh vây nuôi ngao, là các bi triều ngập n−ớc có diện tích 104 ha, thuộc địa giới của 4 x ven biển. Vùng có những đặc điểm cơ bản sau:
- Vùng th−ờng ngập sâu trong n−ớc 2-7 mét, thời gian ngập khoảng 9- 12 giờ trong ngày. Bi triều t−ơng đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, có nhiều phù du biển và mùn b hữu cơ, lớp phù sa dày khá thích hợp cho nuôi ngao
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ---51
- Chính quyền các x đ đo đạc vùng bi triều để có chính sách quản lý, lập hợp đồng thuê đất đối với những ng−ời có nhu cầu nuôi ngao
- Do nuôi ở vùng giáp biển nên ng−ời nuôi ngao dễ gặp rủi ro khi sóng to, gió lớn, bo tố.
Nh− vậy, điều kiện tự nhiên khác nhau đ tạo cho huyện 3 vùng nuôi trồng thuỷ sản ít có điểm chung.