X:
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.2. Phân loại vùng nuôi trồng thuỷ sản của huyện
Vùng I: đây là vùng đất mặt n−ớc nằm sát ven biển có diện tích vùng nuôi tôm là 529 ha, rất thuận lợi cho nuôi thuỷ sản, nguồn n−ớc mặn cung cấp cho vùng này lấy trực tiếp từ biển vào, nên ít chịu ảnh h−ởng của các nguồn n−ớc thải từ đời sống và nông nghiệp. Hình thức nuôi ở đây chủ yếu là quảng canh cải tiến và bán thâm canh, đối t−ợng nuôi chủ yếu là tôm sú, một số hộ nuôi cua sau vụ tôm nhằm cải thiện môi tr−ờng nuôi. Ng−ời dân chỉ việc đắp bờ thành từng đầm nuôi từ 2-5 ha, rồi lợi dụng thuỷ triều lấy thêm giống và thức ăn vào đầm, nguồn thức ăn và giống hầu nh− dựa hoàn toàn vào tự nhiên.
Vùng 2: là vùng nằm trong đê, với diện tích vùng làm đầm là 392 ha, diện tích nuôi hải sản chủ yếu đ−ợc chuyển từ đất diêm nghiệp và đất lúa kém hiệu quả. Do nằm xen kẽ trong đất diêm nghiệp và đất nông nghiệp nên diện tích đầm ở đây th−ờng nhỏ, từ 0,5 - 3 ha. Hình thức nuôi ở đây chủ yếu là thâm canh và bán thâm canh, với đối t−ợng nuôi chủ yếu là con tôm sú.
Vùng 3: là vùng bi triều, chỉ thích hợp cho nuôi nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, mà chủ yếu là nuôi ngao, ngêu. Ng−ời dân chỉ việc đóng cọc, dăng l−ới, khoanh vùng để ngao không di chuyển đi nơi khác. Loại hình nuôi này hiện
- -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ---60
nay đang cho hiệu quả cao do thị tr−ờng tiêu thụ ổn định, chi phí ít và kỹ thuật nuôi không khắt khe.
4.2. Đánh giá kết quả và hiệu quả của các loại hình nuôi trồng thuỷ sản 4.2.1. Kết quả và hiệu quả của các loại hình nuôi tôm ở vùng 1